Những quan điểm cần quỏn triệt trong việc thiết lập cơ chế quảnlý tài chớnh đối với khu vực kinh tế NQD:

Một phần của tài liệu Thiết lập cơ chế quản lí tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam (Trang 80 - 81)

ĐỐI VỚI DNNQ DỞ NƯỚC TA

3.1. Những quan điểm cần quỏn triệt trong việc thiết lập cơ chế quảnlý tài chớnh đối với khu vực kinh tế NQD:

Trước khi bắt đầu cụng tỏc xõy dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh cho cỏc DNNQD, chỳng ta cần quỏn triệt một số quan điểm chung nhằm thống nhất về mặt ý chớ, quan điểm và đường lối tiến hành như sau:

Thứ nhất, phải thừa nhận đõy là một vấn đề bức xỳc, quan trọng và mang tớnh cấp bỏch trong quỏ trỡnh đổi mới, cải tiến và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ở nước ta hiện nay. Là nhiệm vụ mà những người hoạch định chớnh sỏch phải làm và phải làm ngay khi mà những vận hội và thỏch thức mới đang đún đợi chỳng ta trong quỏ trỡnh cải cỏch nền kinh tế, trong điều kiện tiến trỡnh hội nhập đang mỗi lỳc một khẩn trương hơn.

Thứ hai, một cơ chế quản lý tài chớnh mới khụng cú nghĩa là phải phủ nhận hoàn toàn cỏi cũ, những thành quả đạt được trong thời gian qua mà nú phải mang tớnh kế thừa và phỏt huy trờn cơ sở những gỡ đó cú, trờn cụng sức của những thế hệ trước đó xõy dựng. Chỳng ta cần coi đõy như là một bước tiến hoỏ, một sự vận động tất yếu khỏch quan trong cụng tỏc quản lý kinh tế núi riờng và cả của nền kinh tế nước ta núi riờng, nhất là trong thời kỡ tớch cực cải cỏch cơ chế, cải cỏch kinh tế hiện nay.

Thứ ba, một cơ chế mới chắc chắn phải mang tớnh thống nhất và đồng bộ cao, một mặt được sự ủng hộ của cỏc doanh nghiệp, một mặt phải đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, thỏo gỡ và giải quyết về cơ bản những vấn đề đó tồn tại trong cơ chế cũ. Qua đú, đạt mục đớch cuối cựng là nõng cao đúng gúp của khu vực kinh tế NQD vào sự phỏt triển kinh tế của đất nước mà cụ thể là nõng cao phần đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước.

Thứ tư, cơ chế mới đảm bảo mụi trường bỡnh đẳng, đỳng mực trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp NQD, phự hợp với những đặc điểm đặc thự của nền sản xuất trong nước, kết hợp và tận dụng tối đa mọi tiềm năng sẵn cú cũng như huy động từ bờn ngoài của nền kinh tế đất nước.

Cuối cựng và cũng tất yếu, đú là đảm bảo tớnh quản lý chặt chẽ, cú hệ thống của Nhà nước, thực hiện đỳng định hướng phỏt triển chung về kinh tế chớnh trị xó hội mà đảng và nhà nước đó đề ra.

Một phần của tài liệu Thiết lập cơ chế quản lí tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)