1. Sự phỏt triển về số lượng của cỏc doanh nghiệp NQD
2.2.2 Thực trạng cơ chế quảnlý tài chớnh DNNQ Dở nước ta hiện nay: 1 Quản lý về thành lập và đăng kớ kinh doanh:
Thực hiện quỏ trỡnh đổi mới tư duy kinh tế, thỳc đẩy xõy dựng và thực thi phỏp luật theo nguyờn tắc: "cụng dõn cú quyền kinh doanh tất cả cỏc ngành mà phỏp luật khụng cấm". Trong thời gian qua, nhà nước ta đó tiến hành một số biện phỏp thỳc đẩy sự thành lập và kinh doanh cho cỏc DNTN. Điển hỡnh nhất là việc ban hành Luật doanh nghiệp cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2000, và tiếp theo là Nghị định 02/NĐ-CP ngày 03/02/2000 của chớnh phủ về đăng kớ kinh doanh. Luật doanh nghiệp cũng như nghị định 02/NĐ-CP đó tạo mụi trường phỏp lý đồng bộ và thống nhất cho cỏc doanh nghiệp trong việc huy động và phỏt huy nội lực, thỳc đẩy cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh phỏt triển. Thể hiện chủ trương cải cỏch hành chớnh theo hướng đảm bảo quyền tự do kinh doanh, giảm tối đa cỏc thủ tục, hồ sơ rườm rà, phức tạp và tốn kộm trong việc thành lập doanh nghiệp cũng như mở rộng quy mụ, đa dạng hoỏ ngành nghề kinh doanh. Tỏc động tớch cực trực tiếp của những việc đú là việc đó xoỏ bỏ được 175 loại giấy phộp khỏc nhau (chiếm 44% tổng số giấy phộp kinh
doanh), đõy được đỏnh giỏ là một sự đột phỏ trong cải cỏch hành chớnh, thể hiện sự thay đổi căn bản về tư duy và phương thức quản lý của nhà nước theo hướng chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, tỏch bạch rừ quyền sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với quản lý nhà nước. Những kết quả đú bước đầu đó được dư luận trong nước và nhất là cỏc doanh nghiệp NQD đỏnh giỏ cao và hưởng ứng nhiệt liệt, tớnh đến hết năm 2001, tổng số DN thuộc khu vực KTTN là 74.393 DN.
Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt tớch cực, cũng đó xuất hiện những tiờu cực, tận dụng những lỗ hổng trong những đạo luật mới ban hành, gõy ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện chủ trương đổi mới và cải cỏch hành chớnh của Nhà nước. Rất nhiều doanh nghiệp "ma" được thành lập nhằm mục đớch mua bỏn hoỏ đơn thuế giỏ trị gia tăng, làm ăn phi phỏp, trốn thuế v.v do thiếu sự kiểm soỏt chặt chẽ từ cỏc cấp cỏc ngành cỏc cơ quan chức năng. Một số ý kiến đó cho rằng cơ chế cho việc thành lập doanh nghiệp hiện nay ở nước ta là quỏ thụng thoỏng, nằm ngoài khả năng kiểm soỏt của Nhà nước. Luật Doanh nghiệp đó tạo ra khuụn khổ phỏp lý tương đối thuận lợi để mọi người cú thể gia nhập thị trường, song cũn thiếu những cơ sở phỏp lý đồng bộ nhằm điều chỉnh hoạt động trờn thị trường, cụ thể là điều chỉnh cỏc quan hệ hợp đồng, đồng thời, điều chỉnh việc rỳt ra khỏi thị trường thụng qua phỏ sản hay giải thể. Chỳng ta đó quen với việc một sản phẩm chiếm lĩnh thị trường rồi biến mất khỏi thị trường nhưng lại coi việc một doanh nghiệp phỏ sản là bất bỡnh thường và đỏng lo ngại. Chỉ khi chỳng ta chấp nhận doanh nghiệp phỏ sản là một hiện tượng bỡnh thường được phỏp luật hoỏ thỡ KTTN mới cú thể phỏt triển đỳng bản chất của nú. Theo đú, vấn đề cốt lừi trong tài chớnh đối với khu vực kinh tế tư nhõn là xõy dựng cơ sở phỏp lý cho việc hỡnh thành, thực hiện, theo dừi, thanh lý, giải quyết tranh chấp cỏc hợp đồng tài chớnh khi doanh nghiệp phỏ sản hay giải thể theo quy luật của thị trường. Để đối phú với những tiờu cực trờn, rừ ràng nhà nước phải sớm ban hành một cơ chế kiểm tra chặt chẽ việc đăng kớ kinh doanh
và quản lý sau khi đăng kớ, những văn bản luật hay dưới luật để bổ sung, lấp đầy những lỗ hổng đó bộc lộ trong thời gian qua.