1. Sự phỏt triển về số lượng của cỏc doanh nghiệp NQD
2.2.1. Khỏi quỏt về cơ chế quảnlý tài chớnh khu vực NQ Dở nước ta:
Hiện nay, nước ta vẫn chưa cú một cơ chế quản lý tài chớnh chớnh thức đối với doanh nghiệp tư nhõn và việc quản lý tài chớnh đối với doanh nghiệp tư nhõn được ỏp dụng trờn cơ chế quản lý tài chớnh đối với doanh nghiệp nhà nước, cao nhất là nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 của chớnh phủ: Quy chế quản lý tài chớnh và hạch toỏn kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước; và Nghị định số 27/CP ngày 20/4/1999 của chớnh phủ về việc sửa đổi bổ sung nghị định 59/CP. Tất nhiờn, đối với mỗi lĩnh vực tài chớnh thuộc cỏc doanh nghiệp NQD, chớnh phủ và cỏc bộ cỏc ngành cũng đó ban hành những nghị định, thụng tư hướng dẫn cụ thể. Vớ dụ Nghị định 221/HĐBT ngày 23/7/1991 của Hội đồng Bộ trưởng và 222/ HĐBT ngày 23/7/1991 quy định về mức vốn phỏp định đối với cụng ty TNHH và cụng ty cổ phần, cỏc nghị định này sau đú đó được thay
thế bởi Nghị định số 26/1998/NĐCP về quy định mức vốn phỏp định mới cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty TNHH, cụng ty cổ phần, ngoài ra là cỏc nghị định, thụng tư hướng dẫn về cụng tỏc quản lý từng phần trong cơ chế quản lý tài chớnh do Bộ tài chớnh hay cỏc cơ quan chức năng khỏc ban hành, nhưng đa phần cỏc văn bản này đều là quy định cho DNNN, việc ỏp dụng cho DNNQD chỉ mang tớnh căn cứ, bổ sung, khụng chớnh thức. Phần lớn những thắc mắc, khiếu kiện, những nhu cầu xin hỗ trợ của cỏc DNNQD thường được nhà nước mà cụ thể là Bộ tài chớnh và cỏc ban ngành chức năng xem xột giải quyết theo từng trường hợp cụ thể mang tớnh chất nhỏ lẻ và sự vụ. Do chưa cú cơ chế quản lý tài chớnh thớch hợp nờn việc đỏnh giỏ thực trạng tài chớnh, hiệu quả kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp và của cỏc doanh nghiệp là đối tỏc kinh doanh gặp nhiều khú khăn và khụng thống nhất. Đú cũng là một trong cỏc nguyờn nhõn tạo ra cỏc ý kiến và cỏch nhỡn nhận khỏc nhau trong đỏnh giỏ tỡnh hỡnh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặt khỏc, chớnh vỡ chưa cú cơ chế tài chớnh quy định và hướng dẫn cần thiết cho doanh nghiệp nờn cũng tạo ra tõm lý cho rằng Nhà nước chưa tạo ra mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng giữa DNNN và doanh nghiệp khụng thuộc sở hữu nhà nước. Nhiều doanh nghiệp cũn lỳng tỳng trong cụng việc tổ chức cụng tỏc tài chớnh, trong việc xỏc định nội dung và thực hiện cụng tỏc quản lý tài chớnh doanh nghiệp và hạch toỏn kế toỏn.
Rừ ràng là, từ yờu cầu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) và quản lý tài chớnh doanh nghiệp rất cần một khuụn khổ phỏp lý và những hướng dẫn cần thiết về cơ chế vận hành tài chớnh tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp NQD hoạt động phự hợp với điều kiện của kinh tế thị trường, bỡnh đẳng với cỏc DNNN cả về nghĩa vụ và quyền lợi. Cần phải cú những quy định rừ ràng, thống nhất, vừa cú tỏc dụng hướng dẫn cỏc doanh nghiệp thực hiện, vừa làm cơ sở để quản lý thống nhất về mặt tài chớnh doanh nghiệp. Đú là sự thống nhất mang tớnh nguyờn tắc tài chớnh mà mọi doanh nghiệp phải tụn
trọng. Đồng thời, thụng qua đú, cỏc doanh nghiệp biết rừ trong lĩnh vực tài chớnh và hạch toỏn kinh doanh, doanh nghiệp được làm gỡ, nờn làm như thế nào, khụng được làm gỡ, cỏi gỡ nờn cỏi gỡ khụng nờn, tạo mụi trường kinh doanh minh bạch, ổn định để cỏc doanh nghiệp yờn tõm đầu tư, yờn tõm tổ chức sản xuất kinh doanh đỳng luật phỏp, đạt lợi ớch kinh tế cao nhất. Cần phải định rừ một số chỉ tiờu tài chớnh cú tớnh cảnh bỏo cho hoạt động của doanh nghiệp (Như mức vốn huy động, quy mụ nợ quỏ hạn, khả năng thanh toỏn chung và nợ đến hạn...) và quy định những thụng tin cần thiết doanh nghiệp phải cụng khai vỡi cỏc nhà đầu tư, cỏc bờn gúp vốn, cỏc bờn liờn doanh, hợp danh, với cỏc bạn hàng cỏc nhà cho vay, bỏn chịu hàng hoỏ và đặc biệt là với cỏc cơ quan quản lý, với người lao động.
2.2.2 Thực trạng cơ chế quản lý tài chớnh DNNQD ở nước ta hiện nay: 2.2.2.1 Quản lý về thành lập và đăng kớ kinh doanh: