2.1.1. Quan điểm và đường lối chỉ đạo của đảng và nhà nước về sự phỏt triển của khu vực kinh tế NQD: triển của khu vực kinh tế NQD:
Trước những năm 1980, ở nước ta kinh tế tư nhõn khụng được khuyến khớch phỏt triển và là đối tượng cải tạo xó hội chủ nghĩa theo kiểu mệnh lệnh hành chớnh. Trong thời gian này, nền kinh tế nước ta chỉ cú hai hỡnh thức kinh tế chớnh là: kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, kinh tế gia đỡnh và kinh tế tiểu chủ tồn tại chủ yếu dưới dạng phụ thuộc vào kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước, cũn kinh tế tư bản tư nhõn hoặc đó chuyển thành kinh tế tập thể, kinh tế nhà nước hay cụng ty hợp doanh.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (thỏng 12-1986) đó đỏnh một dấu mốc quan trọng trong cụng cuộc đổi mới đất nước, trước hết là đổi mới kinh tế. Thụng qua cỏc chớnh sỏch kinh tế mới của đảng và nhà nước, khu vực kinh tế tư nhõn được hồi sinh và phỏt triển trong một nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý của nhà nước.
Cỏc Đại hội lần thứ VII và lần thứ VIII của Đảng sau đú đó khẳng định lại đường lối đổi mới được khởi xướng tại Đại hội VI và đưa ra cỏc định hướng lớn trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế ở Việt Nam. Theo đú, sự phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn được khẳng định như sau:
Thứ nhất, kinh tế cỏ thể cú phạm vi tương đối rộng lớn, được phỏt triển trong cả nước, thành thị và nụng thụn, tại mọi ngành nghề, khụng hạn chế việc mở rộng kinh doanh, cú thể tồn tại độc lập, cú thể tham gia cỏc loại hỡnh hợp tỏc hoặc liờn kết với cỏc doanh nghiệp lớn bằng nhiều hỡnh thức.
Thứ hai, kinh tế tư bản tư nhõn được kinh doanh trong những ngành cú lợi cho quốc kế dõn sinh được phỏp luật quy định.
Đường lối đổi mới cơ bản đú của Đảng đó được thể chế hoỏ bằng cỏc văn bản phỏp lý. Trước hết là trong Hiến phỏp năm 1992 của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam cú 15 điều quy định về chế độ kinh tế, theo đú nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Hiến phỏp 1992 quy định : kinh tế cỏ thể, kinh tế tư bản tư nhõn được chọn hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh, được thành lập khụng bị hạn chế về quy mụ, hoạt động trong nhiều ngành nghề cú lợi cho quốc kế dõn sinh.
Thỏng 1-1991 Chủ tịch Hội đồng nhà nước đó kớ sắc lệnh ban hành Luật doanh nghiệp tư nhõn và luật Cụng ty, tiếp theo là cỏc Nghị định của Hội đồng Bộ trưởng ban hành cụ thể hoỏ cỏc điều luật của Luật doanh nghiệp tư nhõn và
Luật Cụng ty cho phộp cụng dõn Việt Nam đủ 18 tuổi cú quyền thành lập doanh nghiệp tư nhõn hoặc cụng ty. Ngoài ra, đối với cỏc cỏ nhõn, nhúm kinh doanh cú vốn kinh doanh thấp hơn vốn phỏp định theo quy định đối với cỏc doanh nghiệp, cụng ty tư nhõn thỡ được thành lập hộ sản xuất kinh doanh cỏ thể, tiểu chủ hoặc nhúm hộ kinh doanh đuợc đăng kớ theo nghị định số 66/HĐBT ban hành thỏng 12-1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ)
Đại hội lần thứ IX của Đảng cũng khẳng định: “ Kinh tế cỏ thể, tiểu chủ cả ở nụng thụn và thành thị cú vị trớ quan trọng lõu dài. Nhà nước tạo điều kiện và giỳp đỡ để phỏt triển; khuyến khớch cỏc hỡnh thức tổ chức hợp tỏc tự nguyện, làm vệ tinh cho cỏc doanh nghiệp hoặc phỏt triển lớn hơn.
Khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư bản tư nhõn rộng rói trong cỏc ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà phỏp luật khụng cấm. Tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi về chớnh sỏch, phỏp lý để kinh tế tư bản tư nhõn phỏt triển trờn những định hướng ưu tiờn của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài…
Như vậy, đường lối chớnh sỏch và cơ sở phỏp lý đó tạo đủ cỏc điều kiện cho cỏc hỡnh thức kinh tế thuộc khu vực kinh tế tư nhõn phỏt triển. Trờn thực tế trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế vừa qua, khu vực kinh tế tư nhõn phỏt triển đó gúp phần thỳc đẩy tốc độ tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của đất nước, tạo thờm nhiều việc làm, tăng nguồn thu cho ngõn sỏch quốc gia. Thực tế đó chứng minh rằng đường lối đổi mới thụng qua cỏc chớnh sỏch kinh tế mới do Đảng khởi xướng là hoàn toàn đỳng đắn. Vấn đề đặt ra hiện nay là cần làm rừ thờm về quan điểm, chớnh sỏch và nhất là tỡm cỏc giải phỏp phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn vỡ mục tiờu phỏt triển mạnh mẽ nền kinh tế đất nước trong giai đoạn mới-giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.
Trước hết cần quỏn triệt một số quan điểm trong việc phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn trong giai đoạn sắp tới:
1. Sự phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn là nhu cầu tất yếu khỏch quan và lõu dài của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta.
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ quỏ độ sang kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, ở đú tồn tại nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều trỡnh độ phỏt triển thuộc nhiều phương thức sản xuất khỏc nhau đan xen, tạo nờn sự đa dạng trong cơ cấu cỏc hỡnh thức kinh tế thời kỳ quỏ độ. Trong đú cỏc hỡnh thức kinh tế tư nhõn đó và sẽ đúng vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế. Lịch sử phỏt triển hàng trăm năm của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng như hơn 70 năm của nền kinh tế xó hội chủ nghĩa đó chứng minh điều đú. Sau mấy trăm năm phỏt triển, nền kinh tế cỏc nước tư bản chủ nghĩa phỏt triển vẫn chủ yếu là nền kinh tế tư nhõn; cũn sau hơn 70 năm thử xõy dựng một nền kinh tế gồm hai thành phần chi phối là nhà nước và tập thể, phần lớn cỏc nước xó hội chủ nghĩa trước đõy phải trở lại với nền kinh tế tư nhõn. Trong cụng cuộc đổi mới kinh tế vừa qua ở Việt Nam, trong khi chủ trương xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa đó coi trọng sự phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn và điều đú đó đem lại những thành cụng ngoạn mục. Vớ dụ, chỉ với nghị quyết 10 của Bộ chớnh trị về khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động trong chớnh sỏch đổi mới quản lý sản xuất nụng nghiệp, trao lại quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh cho kinh tế hộ nụng dõn đó đủ sức gõy nờn sự đột biến kỡ diệu mà ớt người hỡnh dung nổi là Việt Nam từ một nước thiếu lương thực luụn phải nhập khẩu đó trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Tuy nhiờn, chủ trương khuyến khớch kinh tế tư nhõn phỏt triển vẫn cũn nhiều tồn tại và vướng mắc. Trong cỏc cấp lónh đạo Đảng và quản lý nhà nước vẫn cũn băn khoăn nghi ngại về sự phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn nờn giữa chủ trương, chớnh sỏch và tổ chức thực hiện trong thực tế cũn cú khoảng cỏch, nhiều chớnh sỏch và quy định cụ thể cũn thể hiện sự phõn biệt đối xử rừ rệt, dành lợi thế cho khu vực kinh tế nhà nước, gõy phiền hà cho khu vực kinh
tế tư nhõn (cơ chế xin-cho, vay vốn, chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch cho thuờ mặt bằng sản xuất (đất đai), chớnh sỏch hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động…)
Những hạn chế núi trờn đụi khi gõy ra nhiều hậu quả, sự hoài nghi về tớnh nhất quỏn của chủ trương, đường lối, chớnh sỏch với việc tổ chức thực hiện, giữa lời núi và việc làm; chưa tạo được lũng tin vững chắc cho doanh nghiệp và sự đồng thuận xó hội đối với đường lối, chủ trương của đảng; chưa tạo được dư luận xó hội rộng rói thật sự tụn vinh, coi trọng và đỏnh giỏ đỳng vai trũ, vị trớ của kinh tế tư nhõn trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ. Vỡ vậy, đó đến lỳc cần khẳng định dứt khoỏt quan điểm: hỗ trợ và khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn trong mọi lĩnh vực mà luật phỏp khụng cấm là chủ trương, chớnh sỏch nhất quỏn lõu dài trong đường lối phỏt triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta, coi đú là quan điểm chỉ đạo việc phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn trong giai đoạn mới; đồng thời phải thể chế hoỏ chủ trương này thành luật phỏp, chớnh sỏch cụ thể sỏt với thực tế loại bỏ những chớnh sỏch, quy định khụng cũn phự hợp, tạo mụi trường phỏp lý và mụi trường kinh tế xó hội lành mạnh cho cỏc hỡnh thức kinh tế phỏt triển bỡnh đẳng.
2. Khi đó thừa nhận sự tồn tại và phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn là tất yếu khỏch quan, lõu dài trong cơ cấu nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thỡ cũng cú nghĩa là phải đặt cỏc khu vực kinh tế nhà nước, tư nhõn, hỗn hợp cú vị trớ bỡnh đẳng trước phỏp luật. Đõy là điều kiện rất quan trọng để huy động hết sức mạnh tiềm ẩn về vốn, lao động, cụng nghệ của cỏc khu vực kinh tế đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhõn.
Về mặt phỏp lý, doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư bản tư nhõn đều là cỏc phỏp nhõn, chịu trỏch nhiệm như nhau trước phỏp luật; trong sản xuất kinh doanh chỳng là những đơn vị kinh tế độc lập, cựng cạnh tranh với nhau trờn thị trường và cựng chịu sự chi phối của cỏc quy luật thị trường, do đú chỳng cần được đối xử bỡnh đẳng với nhau trờn mọi phương diện. Mọi sự ưu
tiờn dành thuận lợi cho khu vực này, gõy trở ngại cho khu vực kia là trỏi với yờu cầu của cỏc quy luật kinh tế khỏch quan, rốt cuộc sẽ gõy thiệt hại cho nền kinh tế.
Theo quan điểm này, cỏc chớnh sỏch đầu tư (vốn, đất đai, tớn dụng, thị trường, v.v) khuyến khớch phỏt triển phải được thực hiện theo lĩnh vực, đối tượng đầu tư chứ khụng phải là chủ thể đầu tư là ai, nhà nước hay tư nhõn, trong nước hay nước ngoài.
3. Khuyến khớch hỗ trợ, tạo mụi trường phỏp lý, kinh tế - xó hội thỳc đẩy khu vực kinh tế tư nhõn, trước hết là hỡnh thức kinh tế tư bản tư nhõn, tăng cường đầu tư vốn, tài sản vào sản xuất kinh doanh quy mụ lớn đủ sức cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp, cụng ty lớn của cỏc nước trong khu vực trờn thị trường khu vực và quốc tế.
2.1.2 Sự hỡnh thành và phỏt triển của khu vực kinh tế NQD ở nước ta trong những năm qua: những năm qua: