ĐỐI VỚI DNNQ DỞ NƯỚC TA
3.2.5. Cỏc giải phỏp hỗ trợ khỏc:
Bờn cạnh việc nhanh chúng hoàn thiện và ban hành một văn bản phỏp luật cấp Nghị định về quản lý tài chớnh đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh như đó núi ở trờn, chỳng ta cũng phải đồng bộ tiến hành cỏc chớnh sỏch và biện phỏp khỏc nhằm phỏt huy tối đa hiệu lực của nú. Việc triển khai nghiờn cứu xõy dựng cơ chế tài chớnh đối với khu vực KTTN đang trở thành nhu cầu ngày một bức thiết và cấp bỏch trong tỡnh hỡnh hiện nay để quy định một cỏch rừ ràng, cụng khai những vấn đề Nhà nước yờu cầu quảnlý thống nhất, cú tớnh nguyờn tắc như : trớch nộp bảo hiểm xó hội, trớch lập cỏc quỹ bắt buộc đối với một số doanh nghiệp hoạt động trong cỏc lĩnh vực đặc thự… và những hướng dẫn làm căn cứ cho cỏc doanh nghiệp lựa chọn hỡnh thức thực hiện (như huy động vốn, hỡnh thức và phương phỏp trả lương, phõn phối thu nhập… ). Những quy định này sẽ gúp phần tạo mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng cả về nghĩa vụ và cỏc ưu đói của Nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp “dõn doanh”. Cỏc doanh nghiệp “dõn doanh” phải chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ
quyền lợi cho người lao động, trớch lập cỏc quỹ dự phũng mất việc làm, thực hiện cụng khai tài chớnh một cỏch thớch hợp…
Bổ sung, sửa đổi cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh đối với khu vực KTTN: Cú cơ chế kiểm tra chặt chẽ việc đăng ký kinh doanh và quản lý sau đăng ký, khắc phục tỡnh trạng doanh nghiệp lợi dụng đăng ký dễ dàng để làm ăn phi phỏp, buụn bỏn hoỏ đơn, trốn thuế. Đề nghị bổ sung, sửa đổi khoản 3 - Điều 118 Luật Doanh nghiệp theo hướng: Một năm doanh nghiệp bỏo cỏo tài chớnh làm 2 kỳ, bỏo cỏo phải gửi cho cơ quan quản lý Nhà nước về tài chớnh doanh nghiệp, cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế và thống kờ.
Chớnh phủ cần sớm quy định tiờu chớ để dỏnh giỏ, phõn định hộ kinh doanh cỏ thể và doanh nghiệp tư nhõn cho đỳng tớnh chất của từng loại hỡnh kinh doanh, làm cơ sở cho việc ỏp dụng cơ chế và phương thức quản lý thu thuế, chống gian lận trong kờ khai, nộp thuế.
Xuất phỏt từ thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, cần xõy dựng cơ chế tài chớnh đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp này ỏp dụng phương thức quản lý tài chớnh thống nhất, phự hợp với điều kiện của cỏc doanh nghiệp, đồng thời tạo thuận lợi cho cụng tỏc quản lý, hướng dẫn của cỏc cơ quan chức năng.
Xõy dựng cơ sở phỏp lý cho việc hỡnh thành, thực hiện, theo dừi, thanh lý, giải quyết tranh chấp cỏc hợp đồng tài chớnh và xử lý cỏc vấn đề tài chớnh khi doanh nghiệp phỏ sản hay giải thể theo quy luật kinh tế thị trường.
Chớnh sỏch thuế: Cú thể núi rằng chớnh sỏch thuế luụn cú tỏc động nhạy cảm và là vấn đề mang tớnh thời sự đối với khu vực KTTN. Xin đưa ra một số giải phỏp cải tiến chớnh sỏch thuế như sau:
Thuế GTGT và TTĐB, về nguyờn tắc, Nhà nước khuyến khớch cỏc hộ kinh doanh cỏ thể thực hiện đầy đủ chế độ sổ sỏch kế toỏn, khụng hạn chế đối tượng này được ỏp dụng phương phỏp khấu trừ thuế nếu đầy đủ cỏc điều kiện
quy định. Vỡ vậy, để thỏo gỡ, cần thiết phải cú biện phỏp hỗ trợ nhằm nõng cao trỡnh độ quản lý sản xuất, kinh doanh giỳp đỡ cỏc hộ kinh doanh hoạt động theo đỳng khuụn khổ luật phỏp và mụi trường kinh doanh thuận lợi mà Nhà nước tạo ra. Ngoài ra, trong thời gian tới cần kiờn quyết loại bỏ quy định về khấu trừ khống thuế GTGT đầu vào.
Đối với thuế TNDN, cần giải quyết tiếp những vướng mắc về vấn đề xỏc định chi phớ hợp lý để tớnh thuế (chẳng hạn như chi phớ tiền lương, tiền cụng) dẫn đến xỏc định lợi nhuận khụng thực tế. Cỏc doanh nghiệp NQD trả lương cho người lao động là tiền lương thực tế, phự hợp với mức sống và đúng gúp của họ, nhưng quy định về xỏc định chi phớ tiền lương lại tuõn theo nguyờn tắc tiền lương thực tế khụng vượt quỏ định mức tiền lương của DNNN hoạt động trong cựng lĩnh vực. Một vấn đề khỏc cần quan tõm là Luật thuế TNDN quy định điều tiết một phần thu nhập đối với hộ gia đỡnh, cỏ nhõn nụng dõn sản xuất hàng hoỏ lớn, cú thu nhập cao nhưng đến nay (sau gần 3 năm) vẫn chưa thực hiện được. Điều này dẫn đến hiện tượng ở nụng thụn, cú một số ớt hộ, cỏ nhõn giàu lờn rất nhanh mà khụng thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, khụng đảm bảo cụng bằng xó hội ( giữa cỏc ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, giữa cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn nụng thụn).
Chớnh sỏch tớn dụng ngõn hàng: Ngoài việc khuyến khớch cho vay ưu đói theo loại dự ỏn đầu tư cú khuyến khớch khụng kể dự ỏn đú thuộc thành phần kinh tế nào, đối với khu vực kinh tế tư nhõn cần phải loại bỏ những hàng rào ngăn cản khu vực này tiếp cận với cỏc loại hỡnh tớn dụng trong hệ thống ngõn hàng thương mại nhà nước, đú là mức tớn dụng, mức lói suất và vấn đề về thế chấp, thủ tục xin vay tớn dụng. Hiện nay, Ngõn hàng chỉ quy định mức lói suất cơ bản song trờn thực tế, khu vực kinh tế tư nhõn vẫn phần nào bị phõn biệt đỗi xử, do đú, thường được vay vốn với lói suất cao hơn so với cỏc DNNN. Cỏc điều tra gần đõy cũng cho thấy tỷ lệ vay vốn của cỏc doanh nghiệp tư nhõn chỉ chiếm một tỷ lệ hết sức khiờm tốn khoảng 2%-5% tổng vốn mà ngõn hàng cho
cỏc doanh nghiệp trong nước vay. Theo một số ý kiến, nờn cú chớnh sỏch ưu đói tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thụng qua việc cấp tớn dụng trung và dài hạn cho cỏc doanh nghiệp này. Hoặc cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn cú quyền thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngõn hàng.
Mở rộng phương thức thanh toỏn, trước hết, cỏc doanh nghiệp tư nhõn cú khả năng sản xuất kinh doanh và cú uy tớn trờn thị trường cần mạnh dạn ỏp dụng phương thức mua, bỏn trả chậm bằng tớn dụng xuất khẩu hoặc ỏp dụng hỡnh thức cho vay theo tài khoản thấu chi. Phương thức này vừa tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soỏt của Ngõn hàng vừa giảm được thủ tục và thời gian vay và thanh toỏn của khỏch hàng.
Nhanh chúng thành lập và đua vào hoạt động cỏc cụng ty mua bỏn nợ nhằm giải quyết bớt những khú khăn, nợ nần dõy dưa cho cỏc doanh nghiờp tư nhõn đang gặp khú khăn về tài chớnh, tạo điều kiện để vực dậy cỏc doanh nghiệp này.
Chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư: Hầu hết cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ với số vốn dưới 5 tỷ đồng. Sau khi Luật Doanh nghiệp cú hiệu lực, số lượng cỏc doanh nghiệp tăng lờn khỏ nhanh, nhỡn chung cỏc doanh nghiệp mới cú số vốn đăng ký trờn dưới 1 tỷ đồng. Tuy nhiờn vẫn cần những giải phỏp thu hỳt đầu tư nõng mức tớn nhiệm tạo thuận lợi cho việc huy động vốn cho cỏc doanh nghiệp. Hiện nay, chưa cú tổ chức trung gian đứng ra bảo lónh tớn dụng, nờn vấn đề vốn vẫn là một trong những khú khăn lớn đối với cỏc doanh nghiệp KTTN. Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước (sửa đổi). Bộ tài chớnh cũng đó ban hành Thụng tư 146/1999/NĐ-CP. Đõy là những cơ sở phỏp lý quan trọng đối với việc huy động vốn và quản lý, sử dụng cỏc nguồn lực trong xó hội, tuy nhiờn, khu vực KTTN
mới được phỏt triển, chưa đủ thời gian để tớch tụ vốn nờn hầu như chưa cú cỏc dự ỏn đầu tư lớn.
Chớnh sỏch thiết lập cỏc định chế tài chớnh hỗ trợ Kinh tế tư nhõn: Thành lập và sử dụng cú hiệu quả cỏc quỹ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đú, đặc biệt là quỹ hỗ trợ phỏt triển, hàng năm trớch khoảng 30% quỹ HTPT để đầu tư vào khu vực kinh tế tư nhõn. Tớch cực hỡnh thành cỏc ngõn hàng đầu tư phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tiếp tục cỏc chớnh sỏch thu hỳt cỏc quỹ, cỏc tập đoàn đầu tư tài chớnh quốc tế như Dragon Capital, hay Mekong Capital v.v. Thỳc đẩy quả trỡnh cổ phần hoỏ, phỏt triển hoạt động thị trường chứng khoỏn.
Tăng cường ỏp dụng hỡnh thức thuờ mua tài chớnh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp NQD ớt vốn nhưng vẫn cú thể được quyền sử dụng cỏc mỏy múc thiết bị hiện đại, phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, thanh toỏn nợ dần giống kiểu mua hàng trả gúp cho đến khiđược sở hữu cỏc mỏy múc thiết bị hiện đại đú.
Chế độ kế toỏn kiểm toỏn: Cải tiến chế độ bỏo cỏo tài chớnh ban hành theo Quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ tài chớnh theo hướng đơn giản và phự hợp hơn cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện. Tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc hướng dẫn, chỉ đạo kiểm tra đụn đốc thực hiện và kịp thời thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp.
Bổ sung, sửa đổi về phõn cụng phõn cấp quản lý khu vực KTTN: Căn cứ
khoản 2, Điều 115 của Luật doanh nghiệp, đề nghị Chớnh phủ phõn cụng rừ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước đối với đoanh nghiệp NQD:
Bộ KH-ĐT thực hiện chức năng tiền kiểm trong việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Chỉ đạo thực hiện chức năng này đối với cỏc Sở KH- ĐT của cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tổng hợp tỡnh hỡnh hoạt động, giải thể, phỏ sản của doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Bộ tài chớnh thực hiện nhiệm vụ hậu kiểm, hướng dẫn thực hiện chớnh sỏch tài chớnh, thực hiện nghĩa vụ thu nộp NSNN; Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ “hậu kiểm” đối với Sở Tài chớnh - Vật giỏ cỏc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương; Tổng hợp tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, bỏo cỏo tài chớnh, tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ với NSNN của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, xõy dựng cơ chế giỏm sỏt hoạt động của cỏc doanh nghiệp NQD.
UBND cỏc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương cú trỏch nhiệm quản lý và tổng hợp tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp NQD, hộ kinh doanh cỏ thể trờn địa bàn.
Để thỳc đẩy KTTN phỏt triển mạnh mẽ, tương xứng với tiềm năng và gúp phần xứng đỏng vào việc phỏt triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đũi hỏi Nhà nước phải tiếp tục xõy dựng, hoàn thiện cỏc cơ chế chớnh sỏch, trong đú chớnh sỏch tài chớnh cú ý nghĩa quan trọng, theo hướng tăng cường quyền tự do, tự chủ kinh doanh của khu vực KTTN, tạo sõn chơi, thật sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để phỏt triển KTTN trong khuụn khổ luật phỏp.