Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm marketing - Mix (Trang 53)

1. Tính cấp thiết của đề tài

2.2.4. Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh

2.2.4.1. Mục đích

Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh có vai trò to lớn trong Marketing-mix đối với sản phẩm gạo. Nhờ các công cụ, chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, chúng ta có thể thúc đẩy nhanh việc xuất khẩu, thâm nhập thị trờng, làm tăng kim ngạch, góp phần nâng cao hiệu quả xuất khẩu nhờ số l- ợng gạo bán ra nớc ngoài tăng lên, qua đó thu hút khách hàng tiềm năng...

Hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh không chỉ nhằm lôi cuốn sự chú ý của khách hàng nớc ngoài đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam mà còn nâng cao vị trí của xuất khẩu các sản phẩm Việt Nam nói chung trên thị trờng quốc tế, qua đó lôi kéo thêm các nhà nhập khẩu gạo và giúp cho Việt Nam có lợi thế cạnh tranh cao hơn các nớc xuất khẩu khác.

2.2.4.2. Các biện pháp xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh

Các doanh nghiệp ở Việt Nam sử dụng chiến lợc “đẩy” trong chính sách xúc tiến để đẩy gạo ra thị trờng thông qua mạng lới kênh phân phối. Chiến lợc này đặc biệt chú trọng tới việc tổ chức tốt mạng lới phân phối nhằm đạt hiệu quả xuất khẩu tối đa. Qua hơn 10 năm thực hiện việc bán gạo ra thị trờng thế

giới, chúng ta cha thực sự có những kế hoạch xúc tiến một cách quy củ mà chỉ là những việc làm mang tính chất bớc đầu. Cụ thể là:

- Xuất khẩu gạo đã đợc thúc đẩy bằng một số biện pháp nâng cao chất l- ợng, giảm giá vận chuyển và nâng cao tiếng tăm của Việt Nam đối với các bạn hàng nớc ngoài.

Trong những năm qua, chất lợng gạo đã có những cải tiến đáng kể với việc giảm tỷ lệ phần trăm số gạo gẫy và các chỉ tiêu khác. Tuy nhiên, chất l- ợng gạo của Việt Nam luôn là vấn đề nhức nhối với các nhà xuất khẩu khi đặt trong bối cảnh cạnh tranh của thị trờng thế giới nên yếu tố về chất lợng gạo hiện nay cha thể là một điểm mạnh trong chính sách xúc tiến kinh doanh của ta đợc.

- Các biện pháp giảm giá và vận chuyển cũng bớc đầu đợc áp dụng. Tuy nhiên, chi phí cảng, chi phí bốc dỡ và các chi phí liên quan tại cảng biển Việt Nam vẫn còn cao, khó có thể cạnh tranh đợc với các nhà xuất khẩu khác. Hơn nữa, tốc độ bốc hàng chậm, gây mất cơ hội về giá cả và uy tín của các doanh nghiệp Việt Nam.

- Cung cấp các dữ liệu tiếp cận thông tin về giá cả, sản xuất lơng thực, thị trờng quốc tế và thị trờng tiếp thị.

Trong thời đại ngày nay, việc trao đổi thông tin giữa các nguồn cung và thị trờng là một yếu tố không thể thiếu trong việc Marketing sản phẩm. Chiến lợc thông tin ở Việt Nam cho xuất khẩu gạo vẫn còn những bất cập. Các doanh nghiệp không thờng xuyên có đợc những thông tin và dự báo trong việc xác định các thị trờng đầu ra, khối lợng gạo có thể xuất khẩu, các chính sách khuyến khích khả năng cạnh tranh của gạo cũng nh nhu cầu khách hàng.

Khâu nghiên cứu thị trờng xuất khẩu gạo vẫn cha đợc đầu t đúng mức. Các nguồn tài liệu về thị trờng gao thế giới phục vụ cho kinh doanh xuất khẩu cũng nh phục vụ công tác quản lý xuất khẩu, công tác nghiên cứu nhìn chung còn quá ít ỏi, cha đáp ứng nhu cầu thực tế trong khi hoạt động xuất khẩu đòi hỏi những thông tin sâu rộng về thị trờng để theo dõi kịp thời và hệ thống các diễn biến cung cầu, giá cả. Do nghiên cứu thị trờng bị hạn chế nên các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam không xử lý đợc kịp thời những diễn biến của thị trờng, bỏ lỡ rất nhiều cơ hội thuận lợi cho xuất khẩu gạo, gây thiệt hại tới bản thân doanh nghiệp nói riêng và cho Nhà nớc nói chung. Cụ thể là năm 1994, nhu cầu nhập khẩu gạo của Nhật Bản đột ngột tăng tới 2 triệu tấn. Các nhà kinh doanh của ta đã hy vọng có thể xuất khẩu sang thị trờng này song do thiếu những thông tin cụ thể về cách thức nhập khẩu, tiến trình nhập sẽ tập

trung vào thời gian nào, cấp loại gạo nào... nên không xử lý đợc linh động, hiệu quả trớc tình hình biến động cung cầu, lỡ một hợp đồng lớn mà đáng lẽ chúng ta có thể giành đợc. Năm 1997, do ảnh hởng của hiện tợng El Nino, cầu về gạo trên thị trờng thế giới tăng mạnh. Các nhà xuất khẩu Việt Nam do thiếu thông tin cập nhật đã đề nghị giá gạo thấp hơn giá thị trờng và đã bán hết dự trữ gạo trớc khi giá gạo trên thị trờng thế giới đạt mức giá trần cao nhất. Đầu năm 1998, giá gạo trên thế giới tiếp tục nhích lên, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đã ồ ạt ký hợp đồng. Chỉ trong quý I, số lợng gạo trong hợp đồng xuất khẩu đã ký lên tới 3 triệu tấn. Sang đến quý II, giá gạo xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh, giá lúa đồng bằng sông Cửu Long cũng tăng. Những doanh nghiệp đã ký hợp đồng số lợng lớn bị thua lỗ do không dự đoán đợc thị trờng. Để giải quyết, Chính phủ đã hai lần chỉ đạo tạm ngng ký hợp đồng mới vào tháng t và tháng tám nhằm rà soát lại các hợp đồng cũ. Nhiều doanh nghiệp phải tìm cách trì hoãn những hợp đồng đã ký, chịu mất uy tín với bạn hàng. Thiệt hại về giá gạo xuất khẩu 4 tháng đầu năm vào khoảng hàng chục triệu USD, cha kể đến việc tổ chức thu mua ồ ạt, thậm chí cả tranh mua, đẩy giá gạo cả nớc lên quá cao làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu bị thua lỗ lớn. Đến giai đoạn cuối 1998, đầu năm 1999, giá gạo xuất khẩu ở mức cao thì số lợng hợp đồng đã ký lại ở mức thấp do các doanh nghiệp vẫn không dự đoán đợc thị trờng, xu hớng cung cầu và giá cả trong tơng lai. Sự thiếu thông tin về gạo trên thế giới luôn làm cho các doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi khi thực hiện đàm phán, ký kết hợp đồng dẫn đến hiệu quả kém trong hoạt động xuất khẩu.

Trong lĩnh vực sản xuất, những thông tin liên quan đến công nghệ và thị trờng cũng đóng một vai trò thiết yếu. Ngời nông dân ở Việt Nam chủ yếu có đợc những thông tin qua các mối quan hệ thân quen và trao đổi với những nông dân khác. Vào tháng 11 năm 1999, Trung tâm thông tin của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã xuất bản nguyệt san “Tin lơng thực”. Tuy nhiên, phần lớn những tin tức về thị trờng trong và ngoài nớc đều lấy từ Trung tâm thông tin của Bộ Thơng mại, không đủ đáp ứng nhu cầu cập nhật về giá cả thị trờng của ngời sản xuất. Các Hiệp hội lơng thực và các tổng công ty đang có hớng mở ra các nhóm nghiên cứu tình hình thị trờng trong nớc và quốc tế nhng các hoạt động này vẫn còn nhiều yếu kém. Cùng một báo cáo ngành mà có tới 3, 4 số liệu khác nhau trong khi nguồn cán bộ của cả hai bộ trên đều rất yếu, cha dám sử dụng những chuyên gia đã đợc đào tạo chính quy về ngành kinh doanh cho nông nghiệp nên không làm tốt chức năng dự báo thị trờng.

Về phía các nhà xuất khẩu, tuy thông tin là thực sự cần thiết nhng ít chủ động đầu t thời gian và vốn cho nghiên cứu thị trờng. Bên cạnh đó, thông tin phản hồi từ các khách hàng thờng không nhiều và các chiến dịch quảng cáo cho sản phẩm gạo gần nh không có. Chính phủ Việt Nam còn thiếu những biện pháp để truyền bá, giới thiệu những lợi thế của gạo Việt Nam tới các khách hàng quốc tế, tạo một lỗ hổng lớn trong các kênh thông tin từ ngời sản xuất tới ngời tiêu dùng. Hơn nữa, các nguồn tài liệu về thị trờng gạo thế giới phục vụ cho công tác xuất khẩu và nghiên cứu quá ít ỏi, cha đấp ứng đợc yêu cầu thực tế. Hiện nay, mạng Internet đã trở nên rất phổ biến Việt Nam. Đây là một phơng tiện thông tin có tính toàn cầu hoá, có khả năng truy cập một khối lợng thông tin khổng lồ song các doanh nghiệp vẫn hạn chế sử dụng do chi phí thuê bao và các nguyên nhân chủ quan khác. Điều đó tạo cho các doanh nghiệp thói quen bị động trớc các biến cố xảy ra trên thị trờng, dễ gây những hậu quả lớn và khó tránh khỏi.

2.3. Đánh giá hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam theo mô hình SWOT

Qua những phân tích về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm qua theo quan điểm Marketing-mix tập trung vào 4 vấn đề: chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, chúng ta đã có một cái nhìn chi tiết về xuất khẩu gạo trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc đang chuyển mình sang giai đoạn mới. Phải khẳng định rằng gạo đã trở thành một mặt hàng chiến lợc không thể thiếu trong chính sách phát triển của Việt Nam. Với các phân tích trên, chúng ta còn rút ra những nhận định và đánh giá để từ đó hình thành những chiến lợc cụ thể theo Marketing-mix cho xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm tới.

Theo quan điểm Marketing, cơ sở hình thành chiến lợc gồm bốn điểm: - S (streengths) - điểm mạnh: ở đây hiểu là mặt mạnh mà chúng ta có đợc trong quản lý vĩ mô đối với sản phẩm gạo và vị trí, khả năng cạnh tranh của xuất khẩu gạo Việt Nam trên trờng quốc tế.

- W (weeknesses) - điểm yếu: những khó khăn của Nhà nớc trong cơ chế điều tiết gạo.

- O (oppotinites) - cơ hội: những yếu tố thuận lợi trong bối cảnh khu vực và quốc tế mà chúng ta cần tranh thủ để tăng cờng sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo.

- T (threats) - thách thức: những nguy cơ từ bên ngoài có thể ảnh hởng xấu đến tình hình chung và xu hớng xuất khẩu của Việt Nam, cần đợc phát hiện, điều chỉnh một cách kịp thời cho phù hợp và tránh những hậu quả xảy ra.

Cả bốn yếu tố trên tạo thành mô hình SWOT - là cơ sở hình thành chiến lợc trong Marketing-mix mà các nhà hoạch định vẫn thờng sử dụng để tạo kế

hoạch cho chơng trình hành động trong thời gian tới. Nghiên cứu mô hình này đối với sản phẩm gạo ở tầm vĩ mô đòi hỏi có một cách nhìn tổng quát, sắc bén để từ đó rút ra những nhận định đúng đắn và có hiệu quả cao.

2.3.1. S - Điểm mạnh 2.3.1.1. Cơ chế chính sách 2.3.1.1. Cơ chế chính sách

Thành công trong xuất khẩu gạo của Việt Nam do nhiều yếu tố tác động trong đó sự điều chỉnh và đề ra các chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đóng một vai trò rất quan trọng. Cơ chế điều hành xuất khẩu gạo đợc hoàn thiện liên tục qua từng năm để tạo những điều kiện thuận lợi, đẩy mạnh xuất khẩu gạo với số lợng lớn, nâng vị trí của Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới. Cụ thể là:

• Thứ nhất, từ trớc đến nay, hạn ngạch đợc giao một lần và giao trớc khi bớc vào năm tài chính. Tuy nhiên, đến năm 2001, Chính phủ đã quyết định hạn ngạch xuất khẩu gạo, tạo điều kiện thông thoáng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu không bị hạn chế số lợng bởi hạn ngạch.

• Thứ hai, khi ban hành cơ chế điều hành xuất khẩu gạo thờng đi cùng với cơ chế nhập khẩu phân bón, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc theo dõi, giám sát tình hình xuất nhập chung của hai mặt hàng này.

• Thứ ba, trớc đây, Nhà nớc điều tiết lợng gạo xuất khẩu: tiến độ xuất khẩu thông qua hạn ngạch, đầu mối xuất khẩu gạo và biện pháp hành chính tạm dừng xuất khẩu. Số lợng đầu mối xuất khẩu đợc mở rộng thận trọng. Cụ thể là năm 1996 chỉ có 15 doanh nghiệp đợc phép tham gia xuất khẩu gạo, năm 1997 con số này là 16 và đến năm 2000 lên tới 47 đầu mối. Tuy nhiên, Nhà nớc phân bố số lợng gạo xuất khẩu hàng năm theo hớng giảm dần sự độc quyền của các doanh nghiệp đầu mối, hạn chế tình trạng tranh mua, tranh bán. Năm 2001, bãi bỏ đầu mối và hạn ngạch sẽ tạo một bớc tiến mới, thuận tiện hơn cho xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp ngoài đầu mối trớc kia.

Ngoài các doanh nghiệp đầu mối, Nhà nớc cho phép các công ty của Trung ơng, các tổng công ty, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến gạo xuất khẩu với hạn ngạch quy định. Các doanh nghiệp ngoài đầu mối của tất cả các thành phần kinh tế, có đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nếu tìm đợc thị trờng tiêu thụ mới (ngoài các nớc nh Philippin, Inđônêxia, Malaixia và Irăc, Iran), ký đợc hợp đồng với các điều kiện thơng mại có lợi, giá cả cao hơn hoặc bằng giá cả hớng dẫn trong từng thời kỳ, thì gửi văn bản kèm theo hợp đồng về bộ Thơng mại để đợc xem xét cho xuất khẩu.

Chính phủ đã trực tiếp tham gia hoạt động xuất khẩu gạo thông qua việc ký kết các hiệp định, nghị định th trao đổi hàng hoá với chính phủ các nớc khác hoặc hợp đồng bán gạo ổn định cho các tổ chức phi chính phủ nớc ngoài rồi giao lại cho các doanh nghiệp nhà nớc thực hiện. Bên cạnh đó, Chính phủ còn khuyến khích các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo sản xuất ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung tạo thế cân bằng với khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

Cơ chế điều hành xuất khẩu gạo với nội dung nh trên đã đóng góp tích cực vào hoạt động xuất khẩu gạo. Với cơ chế trên chúng ta có thể yên tâm rằng lợng gạo xuất khẩu sẽ tăng ổn định và vững chắc đồng thời đảm bảo mục tiêu về an ninh lơng thực quốc gia, tăng cờng tính bền vững trong phát triển sản xuất lơng thực. Với cơ chế này sẽ tạo khả năng mở rộng và tăng cờng các hoạt động xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp ngoài đầu mối, hiện chiếm 20% lợng gạo xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.

2.3.1.2. Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo.

Ngoài những lợi thế về chi phí sản xuất, chủng loại gạo, giá thành... nh đã đề cập ở phần trớc, gạo xuất khẩu Việt Nam còn có những u điểm sau:

* Truyền thống sản xuất lúa gạo

Từ ngàn đời nay, cây lúa vẫn là cây lơng thực chính của nhân dân Việt Nam. Lúa mang đến cho chúng ta cuộc sống ấm no và đã tạo nên một nếp nghĩ trong mỗi ngời khi hay quy tất cả các giá trị các vật dụng khác ra thóc gạo. Truyền thống sản xuất lúa là một thế mạnh, giúp chúng ta có đợc kinh nghiệm gieo cấy, chăm sóc, tạo điều kiện cho cây lúa phát triển đảm bảo đợc năng xuất tối đa. Lịch sử sản xuất lúa Việt Nam đã trải qua hơn 4000 năm, nên chúng ta có thể tích tụ đợc các phơng pháp sản xuất có hiệu quả, khai thác triệt để các lợi thế khác của đất nớc ứng dụng vào phát triển cây lúa.

* Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

ở Việt Nam, sản xuất lúa đã, đang và sẽ là ngành sản xuất quan trọng bậc nhất. Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào có thể dựa trên những điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển cây lúa nớc, hợp với đất đai và đặc tính về sinh thái, khí hậu.

Tài nguyên đất đai và khí hậu đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lợng và các yếu tố khác cho cây lúa. Diện tích đất trồng lúa của Việt Nam rộng, phì nhiêu cao, chi phối sâu sắc khả năng thâm canh và giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, hệ sinh thái của ta do kết hợp các yếu tố khí hậu nh

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm marketing - Mix (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w