1. Tính cấp thiết của đề tài
2.2.2.4. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây
Kết quả xuất khẩu gạo của chúng ta so với những năm đầu thập kỷ 90 thật đáng tự hào. Tuy nhiên vấn đề bất cập nhất đối với các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn là giá gạo Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Việt Nam thờng xuất khẩu gạo theo điều kiện FOB là chính. Chúng ta ít có các kênh trực tiếp xuất khẩu gạo gạo đến tận tay khách hàng mà phần lớn phải tái xuất khẩu qua một số nớc nh Singapo vì không tìm đợc thị trờng. Tính chất mùa vụ của sản xuất cũng ảnh hởng tới xuất khẩu vì mang đặc điểm từng chuyến, từng đợt nên khó có thể thoả mãn đợc nhu cầu của khách hàng một cách thờng xuyên, ổn định. Thời gian 12 năm tham gia xuất khẩu gạo là một quá trình tơng đối dài nhng so với các nớc có truyền thống thì trong lĩnh vực này, Việt Nam vẫn còn là một nớc non trẻ. Kinh nghiệm sản xuất, chế biến gạo của nớc ta còn nhiều yếu kém về chất lợng nên thờng bị thua thiệt và chèn ép về mặt giá cả. Các kênh thông tin không đủ hiện đại để cung cấp cho các doanh nghiệp đầy đủ và cập nhật tình hình lơng thực trên thế giới nên dễ dẫn đến hiệu quả kém trong việc nắm bắt và ra quyết định xuất khẩu, dẫn đến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thờng thấp hơn giá của các nớc đối thủ cạnh tranh.
Qua phân tích trên, chúng ta thấy đợc việc giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hoàn toàn nằm ngoài ý muốn của các nhà xuất khẩu nớc ta. Chúng ta không tự động hạ giá để có sức cạnh tranh cao trên thị trờng mà buộc phải chấp nhận mức giá khá cách biệt với thị trờng thế giới. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do chúng ta không đáp ứng đợc đầy đủ những đòi hỏi nghiêm ngặt của gạo xuất khẩu nói chung, về quy cách chất lợng, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và chế biến, năng suất bốc xếp và việc cung ứng hàng.
Nhìn chung, giá xuất khẩu bình quân của gạo Việt Nam từ năm 1989 tới nay có tăng nhng không ổn định. Theo số liệu của Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thơng mại, giá gạo bình quân trong những năm gần đây biến động khá phức tạp, đặc biệt khi so sánh với giá gạo bình quân của thế giới
Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu Bộ Th– ơng mại
Nh vậy, mức giá cao nhất là vào năm 1996 (285 USD/MT). Thời kỳ từ 1991 đến 1994 giá gạo xuất khẩu tơng đối ổn định. Từ năm 1995 đến 1998 giá tăng, đồng thời số lợng gạo tăng nên tổng kim ngạch lớn. Từ năm 1999, dù xuất khẩu nhiều nhng giá cả giảm mạnh nên tổng giá trị xuất khẩu không cao. Giá cả bắt đầu suy giảm từ năm này kéo dài đến nay.
Những năm gần đây, Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn, có năm chỉ sau Thái Lan, nớc luôn chiếm vị trí hàng đầu trong xuất khẩu gạo trên thị trờng thế giới. Giá xuất khẩu gạo của Việt Nam qua các năm có xu hớng ngày càng nhích gần với giá cả quốc tế. Dù đã thu nhỏ hơn nhng khoảng chênh lệch giữa giá xuất khẩu của Thái Lan với giá cùng loại của Việt Nam vẫn còn tồn tại.
Bảng 2.5. So sánh giá gạo cùng phẩm cấp giữa Việt Nam và Thái Lan
Đơn vị tính: USD/tấn
Năm Giá quốc tế FOB Bangkok 5% tấm
Giá xuất khẩu của Việt Nam quy theo giá 5% tấm
Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) 1989 320 245 75 23,4 1990 287 224 63 22,0 1991 290 234 56 193 1992 280 233 47 16,8 1993 268 230 38 14,2
Biểu đồ 2.3: So sánh giá gạo trung bình của thế giới và Việt Nam 225 230 235 268 321 345 340 329 289 226 207 204 214 266 285 242 265 221 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Năm G ía g ạo ( U S D /t ấn ) Giá thế giới Giá Việt Nam
1994 295 265 30 10,2 1995 338 314 24 7,1 1996 362 342 20 5,5 1997 265 245 20 7,5 1998 285 270 15 5,2 1999 240 232 8 3,3 2000 198 188 10 5,0
Nguồn: FAO Facsimil Transmission BOT-OMIC Bangkok–
Vụ Xuất nhập khẩu-Bộ Thơng mại
Qua bảng trên cho thấy, khoảng cách giữa hai giá gạo cùng loại của Thái Lan và Việt Nam đang dần thu ngắn lại. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho giá gạo Việt Nam. Từ chênh lệch với tỷ lệ cao nhất vào năm 1989 là 23,4%, chúng ta đã hạ xuống mức thấp nhất là 3,3% năm 1999. Đặc biệt năm 2001, giá gạo 5% tấm của Việt Nam tăng so với mức tăng của gạo Thái Lan cùng loại. Cuối tháng 5/2001, giá gạo 5% tấm của Thái Lan và Việt Nam lần lợt là 164 USD/tấn và 159 USD/tấn nhng đến đầu tháng 9, chênh lệch chỉ còn 1 USD/tấn với giá là 174 USD/tấn và 173 USD/tấn. Đặc biệt những ngày đầu tháng 11/2001, giá gạo 5% tấm của Việt Nam đã lên tới 194 USD/tấn, cao hơn gạo Thái Lan 24 USD/tấn - một dấu hiệu đáng mừng cho giá loại gạo này của Việt Nam. Tuy nhiên, vào thời điểm này, cung gạo của Việt Nam lại khan hiếm, chỉ tập trung chủ yếu vào những hợp đồng nhỏ đã ký (những hợp đồng xuất khẩu sang châu Phi, Ai Cập, Inđônêxia và Nga. Bên cạnh đó, trong cơ cấu chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam, các loại gạo cấp thấp và trung bình chiếm tỷ trọng cao, ngợc lại đối với Thái Lan, các loại gạo cao cấp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu gạo xuất khẩu nên nhìn một cách tổng thể, giá gạo bình quân của ta vẫn thấp hơn nhiều so với giá gạo bình quân của Thái Lan. Ví dụ năm 1990, giá gạo xuất khẩu trung bình của Việt Nam là 186,3 USD/tấn chỉ bằng 68,7% so với giá gạo xuất khẩu trung bình của Thái Lan là 271 USD/tấn, thấp hơn 31,3%. Đến những năm gần đây, khoảng cách giữa hai loại giá trên đã đợc thu ngắn và có những dấu hiệu đáng mừng cho giá gạo Việt Nam.