1. Tính cấp thiết của đề tài
3.2.2.4. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cờng khả năng cạnh tranh trong điều kiện thị trờng ngày nay, ngành xuất khẩu gạo Việt Nam không còn có sự lựa chọn nào khác ngoài việc đẩy mạnh chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Trong những năm tới, ngành gạo Việt Nam còn tập trung vào những nhiệm vụ chính: Thơng nhân cấp huyện Thơng nhân cấp làng xã Cơ sở xay xát huyện hoặc tỉnh Chơng trình mua lúa của Chính phủ Thơng nhân cấp tỉnh Các đại lý Nông dân Các nhà xuất khẩu
* Làm tốt công tác nghiên cứu thị tr ờng cũng nh thị hiếu khách hàng.
Nắm vững các yếu tố của thị trờng, hiểu biết về quy luật vận động của chúng sẽ giúp chúng ta đa ra đợc những quyết định đúng đắn kịp thời. Để đẩy mạnh xuất khẩu gạo, một giải pháp cần thiết là khơi thông tin cho doanh nghiệp vì thông tin thị trờng quốc tế là rất cần thiết phục vụ cho doanh nghiệp và Chính phủ trong việc lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động thơng mại và xúc tiến thơng mại. Trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp ngày càng phải quan tâm đến thông tin thị trờng gạo quốc tế.
Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo thờng quan tâm đến hai loại thông tin. Một là thông tin về thị trờng các nớc nhập khẩu với các số liệu thống kê dân số, ngoại thơng, thuế quan, các biện pháp kiểm soát xuất nhập khẩu và ngoại lệ và các thủ tục cấp phép xuất nhập khẩu, các quy định về vệ sinh và an toàn, đại lý quyền và nhãn mác... Hai là thông tin về sản phẩm, đặc biệt là những cơ hội bán hàng cụ thể. Ví dụ nh những yêu cầu về gạo của ngời nhập khẩu, các thống kê về thơng mại, sản xuất và tiêu thụ trên thế giới đối với mặt hàng gạo, dự báo nhu cầu ngắn, trung, dài hạn cũng nh thông tin về các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, năng lực, hoạt động, nhãn hiệu, thị phần khách hàng, kỹ thuật kinh doanh. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng quan tâm đến các mức giá gạo bán trên các thị trờng cụ thể, hệ thống và các tập quán buôn bán và phân phối trên phạm vi quốc gia và quôc tế, các kênh tiếp thị, các điều kiện mua bán, cộng giá, giảm giá, các thông tin về các nhà nhập khẩu, các đại lý, những ngời mua trực tiếp, các điều kiện thơng mại quốc tế, thông tin về vận tải và kỹ thuật xúc tiến xuất khẩu.
Nh đã phân tích, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay đều thiếu thông tin về thị trờng gạo quốc tế, trong khi thông tin đang bùng nổ mạnh. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp cha nhận thức đợc đầy đủ tầm quan trọng của nền kinh tế thị trờng nên cha thực sự quan tâm đến công tác thông tin thị trờng gạo quốc tế. Hầu hết các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn đều cha tổ chức hoặc cha có cán bộ chuyên trách về thông tin. Chi phí cho công tác thông tin, kể cả tiền mua thông tin không đáng kể, thậm chí không có.
Qua đó, cần có các giải pháp để đa thông tin từ thị trờng quốc tế về cho các doanh nghiệp qua các phơng tiện thông tin đại chúng, các cơ quan, các tổ chức dịch vụ. Những ngời cung cấp thông tin về gạo biết rõ nhu cầu về thông tin của doanh nghiệp, biết xử lý và phân tích nguồn thông tin, đầu t cho công tác thông tin và mua thông tin nguồn, tránh cung cấp những thông tin không
cần thiết cho doanh nghiệp. Các tổ chức cung ứng thông tin phải hoạt động theo cơ chế vừa cạnh tranh vừa hợp tác. Chính phủ nên hỗ trợ, tạo môi trờng thuận lợi trong việc cung cấp và tiếp cận thông tin, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ về tài chính cho doanh nghiệp đợc cung cấp thông tin, mua thông tin về gạo và Chính phủ cũng cần hỗ trợ bằng cách trực tiếp cung cấp thông tin cho doanh nghiệp. Trên cơ sở các thông tin thu đợc, các doanh nghiệp sẽ tiến hành chọn lọc, phân tích rút ra nhận xét, kết luận để làm cơ sở xây dựng các kế hoạch chiến lợc, phơng án kinh doanh.
* Xây dựng hệ thống thị tr ờng và tăng c ờng đầu t cho hoạt động tuyên
truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm.
Thị trờng xuất khẩu gạo là vấn đề cần tập trung ở tầm vĩ mô và vi mô. Vì vậy, bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nớc trong vấn đề thị trờng, các doanh nghiệp phải chủ động tìm bạn hàng và phơng thức kinh doanh thích hợp để xâm nhập, duy trì và mở rộng chỗ đứng trên thị trờng gạo thế giới. Các doanh nghiệp cần đa dạng hoá khách hàng và tận dụng cả những hợp đồng có khối lợng không lớn đồng thời cũng có thể thiết lập quan hệ với các tập đoàn xuyên quốc gia là những tổ chức kinh tế vững mạnh có tầm hoạt động rộng, sự am hiểu về thị tr- ờng và khả năng về vốn lớn để đảm bảo thị trờng xuất khẩu ổn định.
Hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm gạo cũng đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh nhằm xúc tiến nhanh chóng việc bán hàng, góp phần quyết định vào sự thành công hay thất bại của hoạt động xuất khẩu gạo. Quảng cáo sản phẩm này nhằm mở ra những thị trờng mới, củng cố uy tín, nhãn hiệu hàng hoá, doanh nghiệp và là công tác không thể thiếu đợc trong xuất khẩu gạo hiện nay. Các doanh nghiệp cần quan tâm đầu t ngân sách cũng nh tuyển dụng những ngời có năng lực, các chuyên gia giỏi cho quảng cáo vì hoạt động này muốn có hiệu quả lớn thì không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt là khi đối tợng tiếp nhận lại là các khách hàng nớc ngoài.
kết luận
Gạo đã trở thành mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam. Khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo, đặc biệt của khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đã đợc khẳng định bằng các số liệu trong những năm gần đây. Để khai thác tiềm năng vốn có, cần có những giải pháp hợp lý, đúng hớng để tham gia vào thị trờng thế giới trên cơ sở tận dụng các cơ hội, khắc phục các hạn chế và phát huy các lợi thế.
Với việc sử dụng công cụ Marketing-mix để phân tích, đề tài này nhằm mục đích tìm ra các giải pháp mang tính khả thi cho xuất khẩu gạo Việt Nam. Hiện nay, các nhà hoạch định chiến lợc phải đối mặt với nhiều vấn đề quan trọng về chính sách nông nghiệp nh khả năng duy trì sản xuất lúa gạo, bảo vệ sản xuất trong nớc trớc những biến động của thị trờng thế giới. Trong các vấn đề quan tâm, cần đặc biệt chu ý đến chất lợng, giá cả và thị trờng để có thể nâng cao uy tín của gạo Việt Nam, đa hạt gạo đến với tất cả các nớc có nhu cầu nhập khẩu trên thế giới.
Sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam đã phát triển tơng đối ổn định với kim ngạch và khối lợng tăng khá cao tuy vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế cha khắc phục đợc. Sau khi nghiên cứu, phân tích, đề tài rút ta một số kết luận sau:
• Về sản phẩm: Nhìn chung, gạo xuất khẩu Việt Nam có chất lợng không cao, phần lớn đợc xuất ra các thị trờng nh châu Phi, châu á và châu Mỹ La tinh, phần còn lại khó có thể cạnh tranh đợc với Thái Lan, Mỹ trên các thị trờng nhập gạo cấp cao nh Nhật Bản và châu Âu. Nguyên nhân cơ bản vẫn là do cha có nhiều giống lúa cho chất lợng tốt, công nghệ thu hoạch, chế biến và bảo quản của Việt Nam còn lạc hậu, cha đáp ứng đợc các yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất gạo xuất khẩu.
• Về giá xuất khẩu: Chính những nguyên nhân về chất lợng sản phẩm đã kéo theo những yếu kém về giá gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới. Vì chỉ có thể xâm nhập vào những thị trờng bình dân hoặc thờng bị ép giá trên những thị trờng gạo cấp cao nên giá gạo nhìn chung khá thấp so với giá gạo cùng loại của các nớc xuất khẩu khác. Trong thời gian gần đây, giá gạo của Việt Nam đã tăng đáng kể, một dấu hiệu tốt cho xuất khẩu gạo của Việt Nam.
• Về vấn đề phân phối: Các kênh phân phối gạo hiện tại của Việt Nam còn quá nhiều trung gian, có những bất cập trong khâu thu mua và khâu xuất khẩu gây những hạn chế không nhỏ cho việc quản lý, phân phối gạo đến tay ngời tiêu dùng nớc ngoài.
• Về vấn đề xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: Hiện tại, xuất khẩu gạo của Việt Nam còn thiếu nguồn thông tin cả từ phía các doanh nghiệp xuất
khẩu lẫn khách hàng muốn mua sản phẩm gạo của Việt Nam. Các hoạt động quảng cáo, giới thiệu vẫn còn hạn chế và thiếu tính quy mô.
Nhằm phát huy lợi thế vốn có và hạn chế các tồn tại, Nhà nớc cần đề ra các chính sách mang tính vĩ mô, trong đó cần đặc biệt quan tâm đến nâng cao chất lợng, đẩy mạnh và mở rộng quan hệ đối ngoại để tạo điều kiện cho việc thâm nhập và mở rộng thi trờng, hoàn thiện tổ chức.
Do chỉ nhìn nhận xuất khẩu gạo theo góc độ của Marketing-mix nên đề tài còn thiếu tính tổng quát. Hơn nữa, thời gian hoạt động thực tế và điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế, tài liệu tổng kết và thống kê cha đầy đủ cùng với sự hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân cha nhiều nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của độc giả.
Hà Nội, tháng 12 năm 2001
Sinh viên
Tài liệu tham khảo
1. Đoàn Nhật Dũng: “Nâng cao khả năng cạnh tranh, vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 281 tháng 10/2001, trang 47,48,49.
2. Một số chủ trơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Nghị quyết Chính phủ, 15/6/2000.
3. Đặng Kim Sơn, Phạm Quang Diệu: “Tác động của Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đến ngành nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 277 tháng 6/2001, trang 15,16,17.
4. Hồ Khánh: “Chợ trung tâm lúa gạo, dự án đột phá cho ĐBSCL”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 96, thứ t, 8/8/2001, trang 5.
5. Hng Văn: “Gạo tạm trữ: dao hai lỡi”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 98, thứ t, 15/8/2001, trang 5.
6. Hoài Linh: “Giá gạo tăng vững”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 37, thứ sáu, 23/3/2001, trang 1.
7. An Yên: “Nâng cấp gạo, cà phê”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 39, thứ sáu, 30/3/2001, trang 1.
8. Anh Thi: “Lao đao gạo xuất khẩu”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 33, thứ sáu, 9/3/2001, trang 1.
9. Nguyễn Thế Nghiệp: “Tiêu thụ gạo đạt mức kỷ lục”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 24, thứ sáu, 23/2/2001, trang 14.
10.Thạc sỹ Đỗ Thị Loan: “Định giá trong Marketing xuất khẩu”, Tạp chí Th- ơng mại số 11/2001, trang 44,45.
11.Võ Hùng Dũng: “Xuất khẩu lơng thực: Thành tựu, thách thức và chính sách”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 278, tháng 7/2001, trang 3,4,5,6,7. 12.Phạm Văn Chung: “Hiện trạng và xu thế phát triển sản xuất lúa gạo ở Việt
Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 5/2001, trang 281, 282.
13.Hoàng Sơn: “Nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, một đòi hỏi của thực tế sản xuất”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 8/2001, trang 519, 520.
14.Duy Hiếu, Thanh Hải: “Sản xuất và xuất khẩu gạo trong thời gian qua ”, Tạp chí Thơng mại số 4/200, trang 7.
15.Thuý Nga: “Mậu dịch gạo thế giới thời gian gần đây và triển vọng”, Tạp chí Thơng mại số 4/2000, trang 9.
16.Phạm Minh Trí: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của xuất khẩu nông sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 4/2001, trang 200, 270.
17.Thạc sỹ Nguyễn Thiện Đức: “ Về cơ chế xuất khẩu gạo”, Tạp chí Thơng mại số 14/2000, trang 11, 12.
18.Đoàn Cung: “Giá gạo khởi sắc nhng giảm nhẹ trong 3 tháng tới”, Tạp chí Thơng mại số 17/2001, trang 17.
19.Nguyễn Đức Hy: “Doanh nghiệp tham gia đầu t năng cao khả năng cạnh tranh của thóc gạo miền Bắc trên thị trờng”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 2/2001, trang13.
20.Thanh Hải: “Chính sánh gạo 2000/02 của Thái Lan”, Tạp chí Ngoại thơng 21/1-10/2/2001, trang 13.
21.V.Trân: “Thị trờng gạo thế giới”, Tạp chí Ngoại thơng 21/4-30/4 2001, trang 5.
22.Anh Thi: “Khơi thông nguồn tin cho doanh nghiệp”, Thời báo Kinh tế Việt Nam số 124, thứ hai 7/10/2001, trang 12.
23.PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc: “Giá nông sản Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp”, Tạp chí Nông thôn mới tháng 4/2001, trang 13,14.
24.Vơng Hoàng Sơn: “Thị trờng đầu mối bán buôn sản phẩm, động lực hỗ trợ cho nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 9/2001, trang 596, 597.
25.“ Sản xuất, lu thông, xuất khẩu gạo của Thái Lan và Việt Nam, những chính sách và biện pháp quản lý có liên quan”, Vụ xuất nhập khẩu , Bộ Th- ơng mại, 12/5/2000.
26.TS. Nguyễn Trung Vãn: “Lơng thực Việt Nam thời đổi mới, hớng xuất khẩu”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1998.
27.PGS,TS Nguyễn Bách Khoa, Thạc sỹ Phan Thu Hoài: “Marketing thơng mại quốc tế”, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 1999.
28.Giáo trình Marketing đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 4/2000.
Contents
Lời nói đầu... 4
1. Tính cấp thiết của đề tài... 4
Chơng 1. Tổng quan về gạo xuất khẩu trên thế giới và tại Việt Nam...6
Tổng quan về thị trờng gạo thế giới...6
1.1.1. Các yếu tố ảnh hởng đến cung cầu gạo thế giới...6
1.1.1.3. Những nớc sản xuất và tiêu thụ gạo chính trên thế giới...8
1.1.2. Cơ cấu của thị trờng gạo thế giới...11
1.1.2.1. Đặc điểm và triển vọng của thị trờng gạo thế giới...11
1.1.2.2. Tình hình nhập khẩu gạo ...12
Nhập khẩu... 13
Nam á... 13
1.1.2.3. Tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới những năm qua...15
1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam ...19
1.2.1. Vị trí chiến lợc của xuất khẩu gạo trong nền kinh tế quốc dân...19
1.2.1.1. Xuất khẩu gạo tăng thu ngoại tệ, tích luỹ vốn cho quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nớc... 19
1.2.1.2. Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển ... 20
1.2.1.3. Xuất khẩu gạo tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân... 20
1.2.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm qua...21
1.2.2.1. Tình hình chung... 21
Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu Bộ Th– ơng mại...23
1.2.2.2. Những tồn tại trong xuất khẩu gạo của nớc ta...24
Chơng 2. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix...25
2.1. Các khái niệm cơ bản về Marketing ...25
2.1.1. Khái niệm chung về Marketing ...25
2.1.2. Khái niệm về Marketing-mix và các thành phần cơ bản của Marketing-mix ...25
Bảng 2.1. Các thành phần của Marketing-mix...25
MM... 26
2.1.3. Vai trò của Marketing-mix trong kinh doanh...27
2.2. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix...28
2.2.1. Sản phẩm ... 28
2.2.1.1. Sản xuất lúa gạo - bớc khởi đầu cho xuất khẩu...28
2.2.1.2. Chất lợng gạo xuất khẩu...29
2.2.1.3. Chủng loại gạo xuất khẩu...34
2.2.2. Giá cả... 35
2.2.2.1. Giá gạo trên thị trờng thế giới...35
2.2.2.2. Chi phí sản xuất và giá lúa trong nớc...38
2.2.2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam...40
2.2.2.4. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây...42
2.2.3. Phân phối... 45
2.2.3.1. Khâu mua... 46