Chi phí sản xuất và giá lúa trong nớc

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm marketing - Mix (Trang 35 - 37)

1. Tính cấp thiết của đề tài

2.2.2.2. Chi phí sản xuất và giá lúa trong nớc

• Chi phí sản xuất

Nhìn chung, chi phí sản xuất gạo ở Việt Nam không cao, đặc biệt khi so sánh với giá thành của Thái Lan, khi phân tích điều kiện sản xuất, đất đai, tỷ lệ

diện tích đợc tới tiêu, năng suất và giá các yếu tố đầu vào, cho thấy ở Việt Nam rẻ hơn so với Thái Lan

Bảng 2.3. So sánh chi phí sản xuất gạo ở Việt Nam và Thái Lan

STT Chỉ tiêu Việt Nam Thái Lan

1 Xăng (lít) 0,35 USD 0,40 USD

2 Dầu D.O (lít) 0,26 USD 0,30 USD

3 Điện (kW/h) 0,064 USD 0,82 USD

Nguồn: Nguyễn Đình Long. Tạp chí thơng mại số 6/2000

Theo tính toán của tiến sĩ Nguyễn Đình Long, viện phó Viện Kinh tế nông nghiệp, ớc tính chi phí sản xuất 1 kg lúa của Việt Nam là 1250-1600 VNĐ, tơng đơng 0,83-107 USD/tấn, thấp hơn so với giá thành của Thái Lan là 105-110 USD/tấn. Xét trên góc độ chi phí: chi phí cho yếu tố đầu vào của ta thấp hơn song ta lại đạt đợc năng suất lúa cao hơn. Đây là lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trờng gạo quốc tế.

ở trong nớc, chi phí sản xuất lúa của đồng bằng sông Hồng cao hơn nhiều so với sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, tạo ra rự chênh lệch đáng kể và khó khăn trong việc cân đối giá gạo giữa hai vùng. Ví dụ nh năm 1997, chi phí sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng là 1500 đ/kg trong khi ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ có 1100 đ/kg – một khoảng cách không nhỏ trong giá thành sản xuất.

• Giá lúa trong nớc

Giá lúa trong nớc tăng đều từ năm 1989 và đạt mức cao nhất vào năm 1998. Theo số liệu của hiệp hội XNK lơng thực Việt Nam, giá lúa của các năm từ 1989 đến 2000 lần lợt nh sau (tính bằng đồng Việt Nam):

Bảng 2.4. Giá lúa Việt Nam qua các năm

Năm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Giá 916 967 1193 975 1097 1111 1693 1578 1447 1650 1380 1144 Chênh

lệch 0 51 226 -281 122 4 572 -115 -131 203 -270 -236

Do tỷ giá hối đoái VNĐ/USD cũng tăng nên tính lại theo diễn biến của tỷ giá này thì giá lúa trong nớc của Việt Nam lại gần nh ổn định. Giá lúa đạt cao nhất vào năm 1995, xấp xỉ 1700 đ/kg, sau đó là năm 1998. Giá lúa bình quân năm 2000 cũng chỉ bằng 1140, khoảng 70% so với năm 1998. Năm 2001, giá lúa trong nớc không ổn định và ở nhiều mức khác nhau. Giá bình quân mua của ngời cung cấp từ 1250-1300 đ/kg, giá mua thấp nhất ở tỉnh An Giang từ 1102-1200 đồng, cao nhất là tỉnh Long An với 1388 đồng.

Phân tích mối quan hệ giữa giá gạo trong nớc và giá gạo trên thị trờng quốc tế nhằm mục đích để hiểu đọc hệ thống Marketing đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở n- ớc ta. Năm 1989, Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạo với chất lợng gạo kém phẩm chất. Là một nớc bớc đầu hoạt động trên thị trờng gạo thế giới, Việt Nam vẫn còn khá xa lạ với những quy luật của thị trờng này. Hơn chục năm qua, với những kinh nghiệm tích tụ đợc, với việc cải tiến chất lợng gạo và thiết lập các mối quan hệ bạn hàng quốc tế đã đa Việt Nam trở thành một nớc xuất khẩu gạo lớn. Mối quan hệ giữa giá gạo trong nớc và giá gạo trên thị trờng quốc tế cũng phản ánh rõ nét những thay đổi trong thời kỳ này.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm marketing - Mix (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w