1. Tính cấp thiết của đề tài
2.2.3.4. Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam
Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam ở đây đợc hiểu là các nhà nhập khẩu gạo của Việt Nam - Khách hàng, nhân tố cuối cùng trong quan hệ phân phối.
Theo hớng tăng của kim ngạch xuất khẩu gạo, trong những năm qua, thị phần của Việt Nam trên thế giới có nhiều thay đổi. Cụ thể là:
Bảng 2.7. Quy mô xuất khẩu gạo chính ngạch giai đoạn 1989-2001
Năm Lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam (1000T)
Lợng gạo mậu dịch của thế giới (1000T) Thị phần gạo Việt Nam (%) 1989 1372 13.900 9,9 1990 1478 11.600 12,7 1991 1016 12.100 8,4 1992 1954 14.200 13,76 1993 1649 14.900 11,1 1994 1962 16.500 11,9 1995 2025 21.000 9,6 1996 3047 19.700 15,5 1997 3682 18.900 19,5 1998 3793 27.700 13,7 1999 4559 24.900 18,3 2000 3470 22.900 15,2 2001(*) 3700 22.200 16,7 (*): Dự kiến Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thơng mại
Qua bảng trên ta thấy thị phần của gạo Việt Nam khá lớn trên thế giới, tăng qua các năm nhng không ổn định. Việt Nam cần củng cố lại những thị tr- ờng đã có và mở rộng thị phần thêm nữa.
Về thị trờng xuất khẩu gạo, Việt Nam hiện có khoảng 80 nớc, trong đó châu á, châu Phi là thị trờng chính, chiếm 70-80% lợng gạo xuất khẩu hàng năm. Số còn lại là các nớc châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông và các nớc châu á khác nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Bảng 2.8. Thị tr ờng tiêu thụ (1995-2001)
(% so với tổng số lợng xuất khẩu năm đó)
Năm T. trờng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 (*) Châu á 60,00 33,30 31,00 73,70 54,46 45,16 44,50 Châu Phi 17,00 31,00 42,00 7,60 23,67 26,27 22,70 Trung Đông 6,00 19,00 15,00 11,60 12,52 17,51 13,20 Châu Mỹ 11,00 15,70 9,00 3,10 5,54 5,19 6,70 T.trờng khác 1,00 3,00 4,00 3,81 5,86 9,90 (*) Tính đến 31/08/2001 Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thơng mại
Qua bảng trên cho thấy thị trờng chủ yếu của Việt Nam là các nớc châu á, châu Phi vì Việt Nam thờng xuất khẩu các loại gạo có phẩm cấp trung bình và thấp, giá rẻ nên dễ dàng cạnh tranh trên các thị trờng này.
Vùng Đông và Đông Nam châu á là thị trờng xuất khẩu gạo chính của Việt Nam trong đó Malaixia, Philippin là các khách hàng chính và thờng xuyên nhất. Trong 7 tháng đầu năm 2001, Philippin là nớc nhập khẩu gạo Việt Nam nhiều nhất với 527.250 tấn, trị giá gần 79 triệu USD so với nhu cầu nhập khẩu 850.000 tấn trong cả năm. Ngoài ra, Singapo và Inđônêxia cũng đã trở thành những bạn hàng lớn của Việt Nam trong khu vực này với số lợng gạo nhập khẩu trong 7 tháng đầu năm nay là 151.784 tấn và 196.756 tấn.
Khu vực châu Phi là nơi tập trung các nớc đang phát triển có nhu cầu nhập khẩu lớn về gạo tiêu thụ. Chất lợng gạo Việt Nam phù hợp với thị trờng này. Tuy nhiên, chúng ta phải chịu rất nhiều rủi ro do khả năng thanh toán ngoại tệ của các nớc châu Phi kém, cớc phí vận chuyển cao... Các quốc gia nhập gạo của Việt Nam ở khu vực này là Angiêri, Aicập, Xênêgan, Nam Phi...
Khu vực Trung Đông là thị trờng tiêu thụ lớn thứ ba của gạo Việt Nam. Năm 2000 là năm các nớc trong khu vực này nhập khẩu gạo Việt Nam nhiều nhất so với các năm khác (17,51%). Đây là một thị trờng rất rộng mở mà chúng ta cần tập trung khai thác bằng cách sản xuất và chế biến các loại gạo đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng và chất lợng sản phẩm. Tiêu biểu cho nhập khẩu gạo Việt Nam là Irắc, Arập Xêút, Các tiểu vơng quốc Arập thống nhất...
Khu vực Châu Mỹ là nơi nhập khẩu gạo Việt Nam nhiều hơn khu vực Trung Đông vào năm 1995. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ trọng này
giảm xuống dần. Các quốc gia của khu vực thờng đòi hỏi gạo có chất lợng cao mà chúng ta cha đáp ứng đợc. Hơn nữa, vị trí địa lý còn là một khó khăn cản trở gạo xuất khẩu của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng này.
So với Thái Lan và Mỹ là những nớc có truyền thống xuất khẩu gạo và có những mối quan hệ lâu dài, ổn định về thị trờng và khách hàng tiêu thụ đối với mỗi khu vực khác nhau thì thị trờng gạo của Việt Nam nhỏ và manh mún hơn nhiều. Trong những năm đầu, chúng ta gặp nhiều khó khăn vì phải xâm nhập vào những thị trờng quen thuộc của những nớc xuất khẩu lớn, đặc biệt là Thái Lan. Trên thơng trờng, nớc này có nhiều bạn hàng truyền thống lớn với khoảng trên 15 thị trờng chính, đã tiêu thụ cho Thái Lan trên 80% lợng gạo xuất khẩu. Hơn nữa, gạo Thái Lan đồng đều, có phẩm chất cao cấp phù hợp với những thị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU... Gạo Việt Nam do mới ở giai đoạn thâm nhập nên cha có bạn hàng lớn, chất lợng gạo lại thấp, độ trắng không đều, lẫn thóc và nhiều tạp chất, đặc biệt lúa hè thu có độ ẩm cao, bạc bụng, tỷ lệ độ gãy cao, mẫu mã bao bì không đẹp... Chính những điểm yếu đó đã hạn chế việc mở rộng thị trờng xuất khẩu của gạo nớc ta. Tuy nhiên, chúng ta lại gần nh có chung thị trờng với Thái Lan vì thị trờng nào mà gạo Việt Nam xuất khẩu sang thì gạo của Thái Lan cũng có mặt bằng nhiều con đờng trực tiếp và gián tiếp khác nhau. Những khó khăn đó quả là một vấn đề lớn, bức xúc, đòi hỏi sự nỗ lực từ cả phía Nhà nớc và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo để tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất. Trong hoàn cảnh cụ thể hiện nay khi Việt Nam chính thức gia nhập và tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội của ASEAN thì những bất lợi do gặp phải cạnh tranh gay gắt của các nớc xuất khẩu, đặc biệt khi Việt Nam thực hiện chơng trình giảm thuế. Vì vậy, chúng ta cần có những bớc đi đúng đắn để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong xuất khẩu gạo, đem lại lợi ích tối đa cho nền kinh tế quốc dân.