Các nhân tố ảnh hởng đến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm marketing - Mix (Trang 37 - 39)

1. Tính cấp thiết của đề tài

2.2.2.3.Các nhân tố ảnh hởng đến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam

Khi Việt Nam xuất khẩu gạo ra thị trờng thế giới, có rất nhiều nhân tố tác động, ảnh hởng không nhỏ tới giá cả mặt hàng này trong đó có những nhân tố lâu dài, tạm thời, có nhân tố tự nhiên, xã hội, nhân tố kinh tế, chính trị...

• Quan hệ cung cầu

Cũng nh tất cả các hàng hoá khác, quan hệ cung-cầu ảnh hởng trực tiếp đến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam. Gạo là nguồn lơng thực thiết yếu, chi phối đời sống của rất đông dân số trên toàn cầu, đặc biệt ở châu á. Khi Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo từ những năm đầu thập kỷ 90, số lợng gạo xuất khẩu liên tục tăng. Tuy nhiên giá cả gạo của Việt Nam trên thị trờng thế giới không phụ thuộc vào lợng gạo xuất ra mà bị ảnh hởng bởi số lợng nhập khẩu của các nớc tiêu thụ lớn của gạo Việt Nam. Mô hình sau thể hiện rõ mối quan hệ giữa thu nhập, sản lợng của gạo

Sơ đồ 2.1. Mối quan hệ giữa thu nhập và sản l ợng của gạo

LAS P

P1 P2

Nguồn: Tạp chí "Nghiên cứu kinh tế", tháng 8/2001

Thực tế cho thấy, sản lợng gạo liên tục gia tăng từ năm 1990 đến nay bất chấp có sự thay đổi về giá gạo. Qua mô hình trên, quy ớc tổng cung gạo trong dài hạn là một đờng thẳng đứng đi gần với sản lợng tiềm năng và không phụ thuộc vào giá cả (LAS). Khi tổng cầu (AD) thay đổi thì giá cả thay đổi, có nghĩa là khi các nớc nhập khẩu gạo giảm số lợng nhập khẩu thì giá gạo thế giới cũng biến động và giảm xuống từ P1 xuống P2. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam do ảnh hởng của giá gạo thế giới cũnh giảm xuống theo.

• Nhân tố thời vụ

Thời vụ sản xuất và thu hoạch lúa gạo gắn liền với những biến động của cung-cầu và giá gạo qua các tháng của năm. ở Việt Nam, thời điểm giá gạo ở vào đỉnh cao trong năm không phải thời điểm xuất khẩu nhiều, nhng lúc xuất khẩu nhiều lại thờng là lúc giá cả gạo xuống thấp.

Nhìn chung, số lợng xuất khẩu gạo thờng mang tính chu kỳ, thể hiện ở mức tăng giảm: cứ mỗi giai đoạn 2 đến 3 tháng khi lợng xuất khẩu tăng mạnh thì đến giai đoạn lợng xuất khẩu giảm. Thời điểm xuất khẩu mạnh lại tập trung vào các thành mùa khô, nhất là trong thời vụ đông xuân, lúc giá lúa, gạo tơng đối thấp. Chu kỳ sản lợng gạo tăng giảm này phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết, khí hậu của Việt Nam. Mỗi khi thiên tai, mất mùa nghiêm trọng thờng làm thay đổi giá. Những thay đổi đó chi phối quy luật sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam trong nhiều năm qua. Chính vì tính chu kỳ của sản lợng gạo nên giá cả lúa gạo, bao gồm giá lúa trong nớc và giá gạo xuất khẩu cũng mang tính chu kỳ. Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa của cả nớc nên giá lúa gạo Việt Nam gắn liền với cơ cấu mùa vụ và chu kỳ xuất khẩu của khu vực này. Nhu cầu nhập khẩu của khách hàng nớc ngoài ảnh hởng trực tiếp đến quy luật trên. Các nhà nhập khẩu đã lợi dụng đặc thù sản xuất lúa gạo của Việt Nam mong

AD1 AD2

muốn giá giảm có lợi nhất cho họ. Thông thờng vào thời điểm xuất khẩu gạo nhiều nhất thì giá gần nh không bao giờ ở mức cao nhất và ngợc lại, khi giá cao nhất thì số lợng xuất khẩu không nhiều. Điều này gây thiệt hại không nhỏ đối với tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Để giải quyết vấn đề, Chính phủ chủ trơng cho các doanh nghiệp mua gạo tạm trữ từ nông dân trong lúc lợng cung d thừa và giá giảm. Đến lúc giá gạo trên thế giới tăng mới tung lợng gạo dự trữ ra thị trờng nhằm bán đợc giá cao nhất. Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập trong việc thực hiện chủ trơng này. Cụ thể là năm 2001, sau vụ thu hoạch đông xuân, giá lúa hạ xuống thấp phổ biến từ 1100-1150 đồng. Các doanh nghiệp do UBND tỉnh chỉ định đợc u tiên vay vốn không lãi trong thời hạn 6 tháng để mua đủ 1 triệu tấn gạo với giá sàn quy định là 1300 đ/kg lúa. Khi giá gạo nhích lên vào tháng 5 và tăng nhanh trong tháng 8, Chính phủ bắt đầu chỉ thị cho các doanh nghiệp tung hàng ra bán nhng mới đợc biết rằng, lợng gạo dự trữ không đủ 1 triệu tấn nh đã giao chỉ tiêu. Lý do là các doanh nghiệp thấy giá lúa tăng chậm, sợ lỗ nên không mua nhiều, không hoàn thành kế hoạch và không thực hiện các bớc đi mà Chính phủ chỉ thị.

Nhìn chung, tính chu kỳ của giá lúa gạo và lợng xuất khẩu hàng tháng có mối quan hệ tơng quan chặt chẽ với nhau. Giá xuất khẩu tăng sau khi lợng xuất khẩu biến động hoặc giá xuất khẩu giảm trớc, sau đó lợng xuất khẩu giảm theo. Thông thờng khi tồn kho trong nớc giảm xuống thấp thì áp lực phải xuất khẩu gạo giảm. Lúc đó giá trong nớc lên cao, các nhà xuất khẩu không muốn bán ra thị trờng bên ngoài tạo sự mất cân bằng giữa cung-cầu gạo xuất khẩu, ảnh hởng tới uy tín trong kinh doanh của gạo Việt Nam.

• Khả năng thanh toán của các nớc nhập khẩu và ảnh hởng của thị trờng lơng thực thế giới

Việt Nam thờng xuất khẩu gạo sang các nớc đang phát triển ở châu á và châu Phi. Khả năng thanh toán bằng ngoại tệ của những nớc này thờng bị hạn chế nhất là khi có những khó khăn về kinh tế nh khủng hoảng tiền tệ năm 1997, lạm phát... Tình hình đó ảnh hởng trực tiếp đến biên độ cung cầu về gạo. Giá các loại gạo phẩm cấp trung bình, có tỷ lệ tấm cao thờng bị ảnh hởng.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm marketing - Mix (Trang 37 - 39)