Khâu xuất khẩu

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm marketing - Mix (Trang 44 - 48)

1. Tính cấp thiết của đề tài

2.2.3.2. Khâu xuất khẩu

Trong khâu xuất khẩu gạo ở Việt Nam, các doanh nghiệp quốc doanh vẫn chiếm vị trí độc quyền. Những bất cập trong phân phát hạn ngạch và hạn chế số lợng các doanh nghiệp có quyền xuất khẩu gạo đã gây khó khăn không ít

đối với kim ngạch gạo xuất khẩu của nớc ta nói chung. Nhiều doanh nghiệp tìm mọi cách để có thể tham gia vào xuất khẩu gạo, nảy sinh những cạnh tranh tự phát và tiêu cực. Thơng nhân bên ngoài thờng lợi dụng tình hình đó để ép giá, gây thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân.

Để khắc phục những nhợc điểm nêu trên, các cơ quan Nhà nớc đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và nắm vững biến động cung cầu, giá cả của thị trờng gạo quốc tế để quản lý, chỉ đạo giá xuất khẩu trong nớc, hớng dẫn các doanh nghiệp đầu mối không xuất khẩu dới mức giá tối thiểu đã quy định.

Trớc năm 2001, Bộ Thơng mại kết hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chủ trơng tinh giảm số doanh nghiệp đầu mối nhằm nâng cao trình độ tập trung, chuyên môn hoá trong xuất khẩu. Tháng 1/1997, Bộ Thơng mại đã công bố các quy định mới về các tiêu chuẩn chọn lựa doanh nghiệp chuyên xuất khẩu gạo. Thông báo số 13848/ TM-XNK chỉ rõ các doanh nghiệp này phải thoả mãn ba điều kiện: đã đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu; là thành viên của Hiệp hội xuất nhập khẩu lơng thực Việt Nam; đã trình đơn xin phép và đợc Hiệp hội đề nghị Bộ Thơng mại cho phép xuất khẩu gạo. Đặc biệt, các nhà xuất khẩu này phải kinh doanh xuất nhập khẩu gạo (trực tiếp hoặc uỷ thác) trong 3 năm liên tục trớc khi nộp đơn với doanh thu hàng năm tối thiểu 50 tỉ đồng và đợc cơ quan cấp tỉnh hoặc thành phố chứng nhận. Nếu nh năm 1997 có tất cả 16 doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu gạo thì đến năm 2000, theo thông t số 35/TT-BTM, con số này đã lên tới 47.

Những năm qua, xuất khẩu gạo tập trung vào một số doanh nghiệp nhà nớc nh Tổng công ty lơng thực miền Nam, Tổng công ty lơng thực miền Bắc, các công ty lơng thực các tỉnh sản xuất gạo chủ yếu nh An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Long An... Theo số liệu của Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thơng mại, có thể tổng kết số gạo xuất khẩu của các công ty này từ năm 1997 đến 31/08/2001 nh sau:

Bảng 2.6. Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo với số l ợng lớn (1997-2001)

Stt Tên doanh nghiệp Số lợng (tấn) Trị giá (USD)

1 Tổng công ty lơng thực miền Nam 3.675.504 854.573.212 2 Tổng công ty lơng thực miền Bắc 2.245.770 552.707.369 3 Công ty lơng thực Tiền Giang 1.262.359 269.677.319

4 Công ty lơng thực Vĩnh Long 1.241.840 257.603.393 5 Công ty lơng thực Long An 802943 165.348.357 6 Công ty XNK lơng thực VTNN Đồng Tháp 802427 180.795.143

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu các năm của Vụ Xuất nhập khẩu- Bộ Thơng mại

Qua bảng trên cho thấy, Tổng công ty lơng thực miền Nam luôn là đơn vị đầu ngành trong xuất khẩu gạo. Trừ Tổng công ty lơng thực miền Bắc, các đơn vị xuất khẩu lớn khác đều tập trung tại đồng bằng sông Cửu Long (ngoài các doanh nghiệp kể trên còn có các công ty khác nh công ty AFIEX An Giang, công ty lơng thực Cần Thơ, Sóc Trăng, các công ty xuất nhập khẩu khác của An Giang...) phản ánh thế mạnh nói chung về gạo của khu vực này.

Bên cạnh các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng đợc phép tham gia xuất khẩu gạo nh công ty chế biến gạo hấp JFT- Rice tại Long An, công ty Anginmex-Kitoku tại An Giang... tạo sự phong phú và đa dạng cho hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam.

2.2.3.3. Các kênh phân phối

Giữa ngời sản xuất và ngời tiêu thụ gạo có một hệ thống trung gian tham gia vào hoạt động phân phối bao gồm những ngời thu gom, bán buôn, bán lẻ... có nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động phân phối gạo đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng.

Các kênh phân phối gạo của Việt Nam: do còn nhiều bất lợi trong hoạt động xuất khẩu gạo, phần lớn những hợp đồng xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam đều phải thực hiện qua trung gian nớc ngoài. Tuy nhiên, việc áp dụng chính sách mở cửa ra thị trờng thế giới của nớc ta đã tạo ra các hợp đồng sản xuất giữa nông dân với doanh nghiệp thu mua và chế biến gạo. Loại hợp đồng này rất phổ biến ở các nớc phát triển trong khu vực hiện nay nh Thái Lan và bắt đầu có mặt tại Việt Nam, bảo đảm cho duy trì sản xuất với các điều kiện đã đợc thoả thuận trớc, giảm đợc những rủi ro trong ngắn hạn. Tuy nhiên, loại hợp đồng này bắt buộc nông dân phải phụ thuộc nhiều vào ngời mua sản phẩm.

Nhìn chung, phân phối gạo của Việt Nam dựa theo sơ đồ sau:

Sơ đồ2.2. Các kênh phân phối

Ngời sản xuất

Ngời thumua

Trung gian nớc ngoài

Nh sơ đồ trên đã chỉ rõ, hoạt động xuất khẩu gạo ở Việt Nam đợc chia làm hai khâu. ở khâu mua, chủ yếu gạo đợc chuyển từ ngời sản xuất, qua một số trung gian tới ngời xuất khẩu hoặc đợc chuyển một cách trực tiếp. Các khâu trung gian đóng vai trò rất quan trọng ở Việt Nam nên hình thức phân phối trực tiếp chỉ mới hình thành nhng xu hớng sẽ phát triển trong tơng lai.

Trong khâu xuất khẩu, nhà xuất khẩu nớc ta phần lớn phải dựa vào trung gian nớc ngoài mới đa dợc gạo đến với khách hàng. Các hợp đồng trực tiếp ít đợc ký kết và đa vào thực hiện.

Sơ đồ trên có thể chia các cấp kênh theo quan điểm Marketing-mix:

- Kênh cấp 0: Ngời sản xuất - Khách hàng (Ngời tiêu dùng cuối cùng): kênh này không có đối với xuất khẩu gạo ở Việt Nam vì kênh này không qua một trung gian nào, kể cả ngời xuất khẩu.

- Kênh cấp 1: Ngời sản xuất - Nhà xuất khẩu - Khách hàng: chỉ qua một trung gian là nhà xuất khẩu.

- Kênh cấp 2, 3: Ngời sản xuất - Một số trung gian - Khách hàng. - Kênh cấp 4: Ngời sản xuất - Tất cả các trung gian - Khách hàng.

Qua việc chia các kênh nh trên, chúng thấy rằng ở Việt Nam, phổ biến nhất vẫn là kênh cấp 4. Để tiến hành xuất khẩu gạo, cần qua tất cả các khâu trung gian mới đến tay đợc ngời tiêu dùng. Ưu điểm của hình thức phân khối này là ngời sản xuất tách đợc khỏi hoạt động phân phối nên có thể đầu t nguồn lực vào quá trình sản xuất gạo, nếu kết hợp nhịp nhàng sẽ tạo ra khả năng linh hoạt cho thị trờng do chuyên môn hoá cao. Tuy nhiên, trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, việc phải dùng đến quá nhiều trung gian sẽ phát sinh các vấn đề nh giá cả tăng, ngời sản xuất không có mối quan hệ với khách hàng nên

không biết đợc nhu cầu và mong muốn của họ. Hơn nữa, ngời sản xuất bị phụ thuộc quá nhiều vào trung gian dễ dẫn đén tình trạng bị ép giá...

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm marketing - Mix (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w