Chủng loại gạo xuất khẩu

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm marketing - Mix (Trang 31 - 32)

1. Tính cấp thiết của đề tài

2.2.1.3.Chủng loại gạo xuất khẩu

Trên thị trờng thế giới, gạo thờng đợc chia làm 6 nhóm nh sau:

• Nhóm gạo hạt dài chất lợng cao chủ yếu xuất khẩu từ Mỹ. Loại gạo này đ- ợc a chuộng ở thị trờng châu Âu, Trung Đông, Hồng Kông, Singapo và chiếm 25% thị phần thế giới.

• Nhóm gạo hạt dài chất lợng trung bình. Loại gạo này đợc dùng chủ yếu trong thơng mại quốc tế mà khách hàng chính là các nớc châu á và châu Phi, những nớc cần nhập khẩu gạo để giải quyết vấn đề thiếu hụt về gạo. • Nhóm gạo hạt ngắn và trung bình. Loại gạo này đợc xuất khẩu chủ yếu

sang các nớc nghèo nh Băng-la-đét, Sri-lan-ca, Tây Phi, ấn Độ…

• Nhóm gạo sấy chia làm hai loại:

- Gạo sấy có màu, chất lợng kém đợc tiêu dùng chủ yếu trong các nớc có tổng thu nhập quốc dân thấp.

- Gạo sấy trắng, chất lợng tốt. Đợc tiêu dùng ở thị trờng các nớc phát triển nh Mỹ, châu Âu và Trung Đông.

• Nhóm gạo đặc sản xuất khẩu của các nớc châu á nh Thái Lan với gạo Jasmin; Việt Nam với gạo Nàng Hơng, Chợ Đào; ấn Độ với gạo Basmati. Gạo đặc sản rất đợc a chuộng trên thế giới, nhất là các nớc châu Âu, đồng thời cũng đợc tiêu thụ nhiều tại các thành phố giàu có ở châu á nh Băng- cốc, Hồng-kông, Ma-ni-la...

• Nhóm gạo nếp. Loại gạo này là gạo tiêu thụ hàng ngày trong khu vực Đông Bắc Thái Lan và một vài vùng ở Lào, Cam-pu-chia.

ở Việt Nam hiện nay, gạo xuất khẩu chủ yếu là gạo tẻ hạt dài, chất lợng trung bình đợc sản xuất hầu hết từ đồng bằng sông Cửu Long, gạo hạt ngắn và trung bình và gạo đặc sản. Trong cơ cấu xuất khẩu đó, chúng ta vẫn cha chú trọng tới gạo đặc sản truyền thống. Hiện nay trên thế giới, ở những nớc phát triển, loại gạo này rất đợc a chuộng và trong tơng lai, nhu cầu về loại gạo này sẽ ngày càng tăng, đem lại nguồn thu lớn cho các nớc xuất khẩu.

Việt Nam xuất khẩu gạo đặc sản từ lâu nhng không thờng xuyên và với số lợng nhỏ nên không đem lại hiệu quả lớn, không đủ sức cạnh tranh với các nớc khác, mặc dù chất lợng tơng đơng. Chúng ta mới chỉ bớc đầu xuất khẩu gạo Tám Thơm ở miền Bắc, gạo Nàng Hơng và Chợ Đào ở miền Nam. Từ năm 1992, Việt Nam đã trồng gạo “Japonica” của Nhật Bản và xuất khẩu sang nớc

này. Đó cũng là thành công của Việt Nam khi đã xâm nhập đợc vào thị trờng Nhật Bản, một thị trờng vốn nổi tiếng với những ngời tiêu dùng khó tính.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm marketing - Mix (Trang 31 - 32)