Hiện tượng bảo tồn Hương ước làng quê không hợp lý

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH doc (Trang 165)

- Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).

3.1.6.Hiện tượng bảo tồn Hương ước làng quê không hợp lý

Bảo tồn và phát huy những giá trị DSVH đòi hỏi phải có sự chọn lọc và kế thừa đúng mức, hạn chế những hủ tục lạc hậu đang chi phối làng xã. ở đồng bằng Bắc Bộ hiện nay đang nổi cộm lên vấn đề thực hiện H-ơng -ớc. Trong thực tế, H-ơng -ớc ở một số làng quê đồng bằng Bắc Bộ đã gây ra t- t-ởng bè phái, cục bộ địa ph-ơng, t- t-ởng địa vị, ngôi thứ chi phối đời sống nông thôn và để lại những hậu quả nặng nề. H-ơng -ớc làm tăng thêm t- t-ởng ganh đua, bon chen, làm trầm trọng những hủ tục gây tổn phí về sức lực, tiền của, thời gian, khoét sâu thêm phân hoá giàu nghèo, ngôi thứ và những mâu thuẫn trong nội bộ làng xã, truyền bá mê tín dị đoan, tôn thờ và lệ thuộc vào những lực l-ợng siêu nhiên, không tồn tại trong thực tế.

H-ơng -ớc làm cho lệ làng tăng thêm tính chất nghiệt ngã. H-ơng -ớc góp phần hợp thức hoá quyền lực của một bộ phận nhóm ng-ời ở làng quê. Bởi vậy khi tái lập H-ơng -ớc trong nông thôn hiện nay phải loại bỏ những mặt tiêu cực nêu trên. Không nên chấp nhận quan niệm xem H-ơng -ớc mới nh- một công cụ quản lý làng xã, cụ thể hoá luật và chuyển tải luật vào hoàn cảnh thực tế của từng làng.

3.1.7. Quá trình CNH, HĐH, đô thị hóa đang tạo ra xu hướng xa rời truyền thống, chi phối đến hoạt động bảo tồn phát huy DSVH ở đồng bằng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH doc (Trang 165)