huy DSVH
Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Ngay sau khi giành đ-ợc chính quyền, Đảng và Nhà n-ớc ta đã rất quan tâm đến giữ gìn DSVH dân tộc. Ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lập tức ký và công bố Sắc lệnh số 65/SL về bảo tồn cổ tích trên toàn cõi Việt Nam.
Ngày 29/10/1957, Nghị định số 519-TTg về bảo vệ di tích lịch sử và danh
lam thắng cảnh do Thủ t-ớng Chính phủ công bố đã tạo điều kiện cho ngành VHTT
tiến hành kiểm kê phổ thông các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh ở các tỉnh và thành phố toàn miền Bắc; giúp bảo vệ những di tích quan trọng nhất của đất n-ớc nh- Đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu, Đình Tây Đằng, Bãi Cọc Bạch Đằng; xây dựng đ-ợc hệ thống bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Quân đội, Bảo tàng Hải Phòng, Bảo tàng Việt Bắc và nhiều bảo tàng khác ở cơ sở. Pháp lệnh bảo
vệ và sử dụng di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh do Hội đồng Nhà n-ớc công bố ngày 31/3/1984, đã chứng tỏ sự quan tâm của Đảng và Chính phủ đối với công tác giữ gìn DSVH của dân tộc. Những Nghị định, Pháp lệnh này thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta đối với việc bảo tồn các DSVH ở những thời điểm, hoàn cảnh cụ thể, phù hợp với điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội vào thời điểm đó.
Công cuộc đổi mới là một b-ớc ngoặt quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất n-ớc. Những thay đổi sâu sắc nhất bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, ở đó, thay vì nền kinh tế quan liêu, bao cấp, Đảng và Nhà n-ớc ta đã chủ tr-ơng thực hiện phát triển nền kinh tế thị tr-ờng - nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị tr-ờng, có nhiều thành phần tham gia theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Để có những thay đổi mang tính chất cách mạng trong đời sống chính trị - kinh tế - xã hội và văn hóa, Đảng và Nhà n-ớc ta đã ban hành hàng loạt các chủ tr-ơng, định h-ớng, luật, chính sách; những văn bản có tác động sâu sắc đến quá trình giữ gìn bảo vệ và phát triển của DSVH.
Trong thời kỳ đầu của quá trình đổi mới, Đảng và Nhà n-ớc ta đã quan tâm đến việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc. Trong điều 30, Hiến pháp N-ớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định rõ rằng: “Nhà
n-ớc và xã hội bảo tồn, phát triển nền văn hóa Việt Nam: dân tộc, hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, t- t-ởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân.
Nhà n-ớc thống nhất quản lý sự nghiệp văn hóa. Nghiêm cấm truyền bá t- t-ởng và văn hóa phản động, đồi trụy; bài trừ mê tín, hủ tục” 1.
Tháng 11/1993, Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VII họp Hội nghị lần thứ IV đã dành riêng một Nghị quyết về một số nhiệm vụ văn hóa văn nghệ trong những năm tr-ớc mắt. Trong sáu định h-ớng về công tác t- t-ởng, có một định h-ớng lớn là phát triển văn hóa với hai nội dung cơ bản là phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Văn bản quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam ảnh h-ởng đến sự phát triển văn hóa nói chung hiện nay là Nghị quyết hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành
Trung -ơng Đảng (khóa VIII). Đây là nghị quyết về chiến l-ợc văn hóa của Đảng ta trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Nghị quyết nhấn mạnh: "Ph-ơng h-ớng chung
của sự nghiệp văn hóa n-ớc ta là phát huy chủ nghĩa yêu n-ớc và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự c-ờng xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hành động xã hội, vào từng ng-ời, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân c-, vào mỗi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ng-ời, tạo ra trên đất n-ớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh xã hội công bằng văn minh, tiến b-ớc vững chắc lên chủ nghĩa xã hội"2.
1
Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1992, tr.24.
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr. 54.
Trong đó, bản sắc văn hóa dân tộc đ-ợc xác định "bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của các cộng đồng các dân tộc Việt Nam đ-ợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc"3; “Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao l-u quốc tế, tiếp thu chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác. Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời, trong phong tục tập quán, lề thói cũ”4; “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao l-u văn hóa. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác học và dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể”5.
Trên ph-ơng diện quan điểm của Đảng đối với sự nghiệp phát triển văn hóa,
Nghị quyết TW V khóa VIII là văn kiện toàn diện nhất, đề cập cụ thể đến những
vấn đề cũng nh- những ph-ơng h-ớng phát triển nền văn hóa Việt Nam, vì vậy, nó tác động sâu sắc không chỉ đến quá trình phát triển nền văn hóa Việt Nam nói chung mà còn định h-ớng cho công việc quản lý văn hóa của ngành văn hóa - thông tin nói riêng.
Trên tinh thần Nghị quyết TW V khóa VIII, hàng loạt các giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần cho ng-ời dân đã ra đời. Chỉ thị
số 27-CT/TW ngày 12-1-1998, của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng
về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc c-ới, việc tang, lễ hội; Chỉ thị số
14/1998/TC-TTg ngày 28-3-1998 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc thực hiện nếp
sống văn minh trong việc c-ới hỏi, việc tang, lễ hội đã dẫn đến việc ra đời Thông t-
số 04/1998/TTg-BVHTT ngày 11-7-1998 của Bộ Văn hóa - Thông tin h-ớng dẫn thực
hiện nếp sống văn minh trong việc c-ới, việc tang, lễ hội. Hệ thống pháp luật có liên quan đến di sản văn hóa truyền thống, nh- những văn bản đ-ợc cụ thể hóa bằng các luật nh- Luật Di sản văn hóa, bằng các quy chế nh- Quy chế tổ chức lễ hội. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã tiến hành đầu t- qua Ch-ơng trình Quốc gia có mục tiêu về
3
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr. 56.
4
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr. 57.
5
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr. 56.
văn hóa cho việc nghiên cứu, s-u tầm, phục hồi các giá trị di sản văn hóa, nhờ đó, huy động đ-ợc sự quan tâm của cộng đồng đối với các di sản văn hóa.
Ngày 19/1/1993, Thủ t-ớng Chính phủ ra Quyết định số 25/TTg Về một số chính sách nhằm xây dựng và đổi mới sự nghiệp văn hóa nghệ thuật, trong đó xác định việc phát triển VHTT mang bản sắc dân tộc Việt Nam là trách nhiệm, nghĩa vụ của toàn dân, Nhà n-ớc tạo điều kiện, xây dựng cơ sở hạ tầng và trang bị ph-ơng tiện cho việc phát triển văn hóa nghệ thuật mang bản sắc dân tộc. Quyết định cũng chỉ ra cũng chính sách cụ thể nh- đầu t- cho việc s-u tầm, chỉnh lý, biên soạn, bảo quản lâu dài, phổ biến văn học dân gian, các điệu múa, các làn điện âm nhạc của các dân tộc, giữ gìn các nghề thủ công truyền thống, các loại nhạc dân tộc, xây dựng các tiết mục dân tộc nh- tuồng, chèo, dân ca, cải l-ơng, múa rối, đồng thời khen th-ởng những ng-ời có công trong việc s-u tầm và bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc.
Tại văn bản số 4739/KG-TW ngày 26/8/1994, Thủ t-ớng Chính phủ đã cho phép Bộ VHTT triển khai Ch-ơng trình Mục tiêu Quốc gia. Đây là sự thể hiện một sự đầu t- đúng h-ớng, trên cơ sở các định h-ớng chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà n-ớc đối với sự nghiệp bảo vệ và phát huy di sản văn hóa.
Để triển khai Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung -ơng khóa VIII và các quyết định của Chính phủ trong lĩnh vực DSVH, Bộ Văn hóa Thông tin đã ban hành:
- Công văn số 4432/VHTT-BTBT ngày 20-10-1998 của Bộ VHTT h-ớng dẫn tăng c-ờng quản lý cổ vật.
- Công văn số 488/2/VHTT-BTBT ngày 18-11-1988 của Bộ VHTT h-ớng dẫn việc đăng ký kiểm kê bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh.
- Chỉ thị số 60/CT-BVHTT ngày 6-5-1999 của Bộ tr-ởng Bộ VHTT về việc tăng c-ờng quản lý và bảo vệ di tích.
Luật Di sản văn hóa đ-ợc Quốc hội khóa 10, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 14-6-
2001, có hiệu lực từ ngày 01-01-2002 là cơ sở pháp lý cao nhất nhằm bảo vệ và phát huy giá trị DSVH ở Việt Nam. Các khái niệm, nội dung của DSVH; phạm vi, đối t-ợng điều chỉnh của luật; chính sách biện pháp chủ yếu của Nhà n-ớc nhằm bảo vệ di sản; trách nhiệm của cơ quan Nhà n-ớc, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội
trong việc bảo vệ DSVH dân tộc; giải thích các từ ngữ về DSVH và bảo vệ, phát huy DSVH; xác định quyền sở hữu toàn dân do Nhà n-ớc thống nhất quản lý và các hình thức sở hữu khác đối với DSVH; những mục đích sử dụng và phát huy giá trị DSVH; các điều cấm nhằm bảo vệ DSVH đã đ-ợc đề cập đến. Bên cạnh đó, trong văn bản luật này có các ch-ơng đề cập đến quyền và nghĩa vụ của tổ chúc, cá nhân đối với di sản văn hóa; việc bảo vệ và phát huy giá trị DSVH phi vật thể; việc bảo vệ và phát huy giá trị DSVH vật thể; việc quản lý Nhà n-ớc về DSVH; việc khen th-ởng và xử lý vi phạm; và các điều khoản thi hành.
Với các điều khoản cụ thể, rõ ràng hơn so với các văn bản d-ới luật khác, phạm vi điều chỉnh của bộ luật trên giời đây đã bao gồm cả văn hóa phi vật thể và văn hóa vật thể, quy định cụ thể việc kiểm kê, s-u tầm vốn văn hóa truyền thống (bao gồm văn hóa bác học và văn hóa dân gian) của ng-ời Việt và các tộc ng-ời thiểu số; bảo tồn các làng nghề truyền thống, các tri thức về y, nghệ sĩ bậc thầy trong các ngành, nghề truyền thống. Luật Di sản văn hóa cũng có những quy định về quản lý bảo vệ và phát huy giá trị của các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia cùng việc xây dựng các bộ s-u tập và tổ chức các bảo tàng vở Việt Nam; quy định việc mở hệ thống các cửa hàng mua bán cổ vật, lập các bảo tàng và s-u tập t- nhân; thống nhất việc sử dụng các nguồn thu và trách nhiệm của Nhà n-ớc trong việc cung cấp ngân sách cho hoạt động bảo vệ và phát huy DSVH; và có những quy định tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ và phát huy giá trị DSVH, nh- việc cho phép tổ chức tr-ng bày cổ vật ở n-ớc ngoài, việc ng-ời n-ớc ngoài nghiên cứu, s-u tầm các DSVH ở Việt Nam và đặc biệt là việc hợp tác quốc tế để bảo hộ những DSVH Việt Nam ở n-ớc ngoài.
Một văn bản quan trọng nữa ảnh h-ởng đến việc bảo tồn và phát huy giá trị các DSVH là Quy hoạch tổng thể Bảo tồn và Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa
và danh lam thắng cảnh đến năm 2020 đã đ-ợc Bộ Tr-ởng Bộ VHTT ký Quyết định phê duyệt số 1706/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001, kèm theo danh sách 32 di tích -u tiên đầu t- chống xuống cấp và tôn tạo đến năm 2020. Dự án này đóng vai trò quan trọng trong việc định h-ớng các dự án cụ thể và bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa và danh làm thắng cảnh ở n-ớc ta hiện nay.
Nh- vậy, quan điểm đ-ờng lối của Đảng, chính sách của nhà n-ớc trong thời gian qua đã có tác dụng bảo tồn và phát huy DSVH, ngăn chặn tình trạng xuống cấp của di tích lịch sử, tác động mạnh mẽ đến sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực phát triển ngành du lịch "một ngành công nghiệp không khói" mang lại lợi nhuận kinh tế cao. Có thể khẳng định những thành tựu đã đ-ợc qua một số mặt sau đây:
Thứ nhất, bằng chính sách xếp hạng của Nhà n-ớc, nhiều di tích có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa và khoa học đã đ-ợc đặt d-ới sự bảo vệ của pháp luật.
Thứ hai, tổng mức vốn đầu t- hàng năm cho hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích liên tục đ-ợc tăng lên theo h-ớng đa dạng hóa các nguồn vốn, đồng thời -u tiên tập trung đầu t- cho các di tích quốc gia đặc biệt và di tích lịch sử cách mạng. Nh- thế, ch-ơng trình mục tiêu quốc gia tu bổ tôn tạo di tích ngày càng có hiệu quả, góp phần thực hiện tốt chủ tr-ơng xã hội hóa các hoạt động bảo tồn bảo tàng. Nhờ có nguồn ngân sách đầu t- kịp thời của Nhà n-ớc và cộng đồng xã hội mà nhiều di tích lịch sử cách mạng đã đ-ợc cứu thoát khỏi tình trạng xuống cấp nghiêm trọng.
Thứ ba, quá trình thực hiện các ch-ơng trình mục tiêu quốc gia về chống xuống cấp và tôn tạo di tích đã tạo ra những sản phẩm văn hóa đặc thù, có sức hút mới làm tăng đáng kể số l-ợng khách du lịch trong n-ớc và quốc tế đến thăm di tích và nguồn thu từ phí tham quan và các dịch vụ văn hóa tại di tích cũng tăng lên đáng kể, góp phần không nhỏ việc thúc đẩy phát triển du lịch.