Những ảnh hưởng của CNH, HĐH đến quá trình bảo tồn và phát huy DSVH vùng đồng bằng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH doc (Trang 45 - 50)

vùng đồng bằng Bắc Bộ

CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa và giao l-u văn hóa quốc tế hiện nay đã tác động mạnh mẽ đến vấn đề bảo tồn và phát huy DSVH vùng đồng bằng Bắc Bộ. Cùng với việc đẩy mạnh CNH, HĐH là quá trình đổi mới nhận thức của Đảng, Nhà n-ớc và nhân dân đối với DSVH, trân trọng DSVH là “tài sản vô giá” của dân tộc. Quá trình đổi mới toàn diện đất n-ớc, phát triển nền kinh tế thị tr-ờng, đẩy mạnh CNH, HĐH đã tác động nhiều chiều đến vấn đề bảo tồn và phát huy DSVH cả n-ớc nói chung và đồng bằng Bắc Bộ, nói riêng.

* Tác động tích cực

Trên thực tế, CNH, HĐH đã tác động và làm biến đổi đời sống vật chất và tinh thần của xã hội, đ-ơng nhiên cũng sẽ ảnh h-ởng đến văn hóa. Tr-ớc hết, CNH, HĐH đã sản sinh ra nguồn vốn to lớn và khoa học công nghệ hiện đại góp phần bảo

tồn, tôn tạo các DSVH. Quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, giao l-u văn hóa với các n-ớc đã biến DSVH thành yếu tố quan trọng nhất của nền kinh tế du lịch, dịch vụ, từ đó đã tác động mạnh mẽ và tích cực đến việc bảo tồn, phát huy các DSVH ở những hoạt động cụ thể sau :

- Trùng tu lại các DSVH vật thể : Hàng ngàn di tích văn hóa nh- chùa, đình, đền, miếu trong vùng đã đ-ợc khôi phục, bảo vệ, gìn giữ. Có thể kể đến những di tích nổi tiếng đã đ-ợc trùng tu nh-: Văn Miếu (Hà Nội) xây dựng lại nhà Thái học; Văn Miếu Mao Điền (Hải D-ơng) trùng tu tổng thể; Khu di tích Chùa H-ơng xây dựng lại chùa Thiên Trù; Chùa Phật Tích (bắc Ninh), Chùa Tây Thiên xây dựng lại từ phế tích; Chùa Đọi Sơn (Hà Nam) đ-ợc trùng tu tam quan, đại bái; Đền Kiếp Bạc (Hải D-ơng) đã trùng tu điện chính.

- Xây dựng mới tại các danh lam thắng cảnh của vùng làm tôn thêm giá trị của DSVH: Đền thờ Nguyễn Trãi ở khu thắng cảnh Chí Linh (Hải D-ơng); Chùa Bái Đính khu di tích Hoa L- Hoa L- (Ninh Bình); Tổ hợp giải trí Đảo Tuần Châu; Làng văn hóa các dân tộc tại Đồng Mô Sơn Tây (Hà Nội); dựng t-ợng đài H-ng Đạo V-ơng Trần Quốc Tuấn ở Khu di tích Kinh Môn (Hải D-ơng) và khu di tích Đền Trần (Nam Định); nhóm t-ợng các chiến sĩ cảm tử ở V-ờn hoa Hàng Đậu (Hà Nội).

- Xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng cơ sở để tôn thêm vẻ đẹp và tạo điều kiện cho du khách đến các khu di tích: Làm đ-ờng, làm cầu, dựng cáp treo ở khu di tích Chùa H-ơng (Hà Nội), Yên Tử (Quảng Ninh), làm cầu phà ra khu bảo tồn sinh học Cát Bà (Hải Phòng).

- Phục nguyên nhiều lễ hội của các làng xã và cả vùng. Quá trình CNH - HĐH là hoạt động xúc tác cho việc phục hồi lễ hội truyền thống của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Lễ hội nơi đây phục hồi nhanh chóng về số l-ợng và qui mô (theo thống kê trung bình mỗi năm phục hồi khoảng 100 lễ hội của các làng xã). Những lễ hội lớn đ-ợc làm sống lại nh-: Chọi Trâu Đồ Sơn (Hải Phòng); Hội Gióng ở Gia Lâm, Sóc Sơn (Hà Nội); Hội bơi Dăm ở Từ Liêm (Hà Nội); Hội Phủ Giầy (Nam Định).

Bên cạnh các lễ hội, ng-ời ta còn khôi phục các trò chơi, trò diễn, các loại hình diễn x-ớng gắn với các lễ hội, các hoạt động văn hóa dân gian chẳng hạn, hát Quan họ (Bắc Ninh); Chèo Tàu (Hà Nội); hát ả Đào (Hà Nội), các trò diễn múa rối, múa Bãi Bông, múa Hầu đồng.

- Quá trình CNH, HĐH nông thôn đồng bằng Bắc Bộ đã góp phần phục hồi các làng nghề, phát huy đ-ợc tri thức và công nghệ truyền thống của ng-ời dân trong phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu. Vừa qua, ngoài việc phát triển các làng nghề cũ nổi tiếng nh- Gốm Bát Tràng, Chu Đậu; gạch ngói H-ơng Canh, Giếng Đáy; dệt Vạn Phúc, Tân Hội; Khảm Chuyên Mỹ; Gỗ Đồng Kỵ; Tranh thêu Quất Động Th-ờng Tín, các địa ph-ơng ở đồng bằng Bắc Bộ đã nhân cấy hàng trăm nghề truyền thống cho hàng nghìn làng trong vùng.

Vừa qua, việc các cơ quan chức năng của n-ớc ta đã và đang lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận các DSVH vật thể, phi vật thể của vùng nh- Vịnh Hạ Long, Hoàng Thành Thăng Long, Hát Quan họ, Hát ả Đào và Lễ hội Gióng là di sản văn hóa thế giới đã thúc đẩy quá trình CNH, HĐH phát triển, thu hút đầu t- và tăng thu nhập cho ng-ời dân.

* Tác động tiêu cực

Quá trình CNH, HĐH đồng bằng Bắc Bộ không chỉ tác động tích cực mà còn có ảnh h-ởng tiêu cực đến DSVH (chủ yếu là DSVH của nền sản xuất nông nghiệp lúa n-ớc cổ truyền). CNH, HĐH có thể ít nhiều làm mất đi cơ sở tồn tại của những DSVH, đó là thách thức không nhỏ cho việc bảo tồn, phát huy DSVH.

Tại một số nơi, thực hiện CNH, HĐH cũng đồng nghĩa với việc tác động vào cảnh quan thiên nhiên, môi tr-ờng, phá vỡ không gian văn hóa truyền thống. Sự xuất hiện các khu công nghiệp đã làm ô nhiễm môi tr-ờng đất, n-ớc ngầm, ao hồ, đầm và các dòng sông; khai thác than, phát triển du lịch sinh thái ven bờ biển đã làm thu hẹp và ô nhiễm thiên nhiên và sự trong sạch của biển; việc xây dựng những con đ-ờng cao tốc làm biến dạng di tích, cảnh quan của làng xã nơi con đ-ờng chạy qua. CNH, HĐH còn tác động và làm biến đổi tâm lý xã hội của c- dân, làm biến đổi tâm thức ng-ời dân, chi phối đến nhận thức và quan điểm bảo tồn và phát huy DSVH. Để tiến hành CNH, HĐH ở một số địa ph-ơng, ng-ời ta đã buộc phải làm biến dạng, thậm chí phá bỏ, thay đổi đến các di tích văn hóa nh-: hiện t-ợng khai thác đá bừa bãi khu Động Kính Chủ (Hải D-ơng) để làm xi măng hay khai thác than áp sát khu di tích yên Tử (Quảng Ninh); nuôi trồng thủy sản làm ô nhiễm Vịnh Hạ Long và biển đảo Cát Bà (Hải Phòng). Tại Hà Nội, không gian phố cổ bị xâm phạm

bởi quá trình xây dựng các nhà cao tầng hiện đại. Một số di tích văn hóa bị vi phạm đất đai, thậm chí bị sử dụng làm nhà ở.

Để phát triển du lịch và chạy theo kinh tế thị tr-ờng, ng-ời ta thay đổi cảnh quan văn hóa (trùng tu, tôn tạo một cách tự phát, thiếu khoa học), th-ơng mại hóa, thị tr-ờng hóa lễ hội và phục hồi các hủ tục, mê tín dị đoan ở các di tích văn hóa lịch sử.

Có ý kiến còn cho rằng việc “công đức” trùng tu xây dựng các di tích lịch sử văn hóa chủ yếu thiên lệch về làm cỗ to, lễ lớn, đôi khi lại là cách lợi dụng thần thánh để “rửa tội”, “rửa tiền” của những kẻ tham nhũng, buôn lậu, gian lận, mong tìm lại sự thanh thản.

Quá trình CNH, HĐH gắn với mặt trái của kinh tế thị tr-ờng đang làm mai một những giá trị văn hóa truyền thống, đạo đức trong xã hội và gia đình, làm thay đổi mối quan hệ giữa con ng-ời với thiên nhiên và các cảnh quan văn hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ.

1.4.3. Những tác động của hoạt động bảo tồn và phát huy DSVH đối với quá trình CNH, HĐH

Bảo tồn và phát huy DSVH là hoạt động quan trọng nhằm gìn giữ và phát triển các giá trị văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập giao l-u văn hóa quốc tế. Văn hóa dân tộc là tiềm năng, là sức mạnh trí tuệ và tâm hồn của con ng-ời Việt Nam, là bản lĩnh Việt Nam trong các cuộc đối thoại văn hóa với bên ngoài. Để chống lại sự “đứt gẫy” văn hóa truyền thống, rất cần thiết phải bảo tồn các giá trị văn hóa đã đ-ợc hun đúc trong hàng ngàn năm lịch sử.

Văn hóa truyền thống dân tộc là cơ sở để giao l-u và tiếp biến trong quá trình phát triển văn hóa hiện dại. Văn hóa truyền thống có tác dụng sàng lọc các tinh hoa văn hóa bên ngoài, biến các giá trị ngoại sinh thành các giá trị nội sinh, chuyển hóa thành yếu tố bên trong của văn hóa dân tộc.

Văn hóa dân tộc hiển thị trong hệ thống DSVH, tiềm ẩn những giá trị tinh thần to lớn của dân tộc, có tác dụng hình thành phẩm chất, t- t-ởng và tính cách của con ng-ời, điều chỉnh hành vi xã hội của con ng-ời. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc sẽ góp phần quan trọng trong quá trình xây dựng củng cố những giá trị tinh thần Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Bảo tồn và phát huy DSVH có

tác dụng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ của con ng-ời Việt Nam trong thời đại ngày nay. Về ph-ơng diện nào đó, thực chất của CNH, HĐH là quá trình đô thị hóa, xây dựng một xã hội hiện đại với những thành phố lớn. Bảo tồn và phát huy DSVH là ph-ơng thức có hiệu quả nhất để giữ gìn những giá trị văn hóa cổ truyền trong sự nghiệp xây dựng kiến thiến đất n-ớc, vững vàng trong giao l-u hội nhập quốc tế. Bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH truyền thống sẽ tạo điều kiện thuận lợi, có tác dụng tích cực trong việc thực hiện CNH, HĐH phát triển kinh tế, xã hội. Tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động là điều kiện cần thiết để tiếp thu khoa học công nghệ, phát triển ngành nghề. Tinh thần cố kết cộng đồng đã tạo điều kiện cho sự hợp tác, liên kết trong các công ty gia đình, tổ hợp sản xuất tại các làng xã. Tinh thần hiếu học của các em nông dân đ-ợc động viên khích lệ thích đáng nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất l-ợng cao phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

Bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH truyền thống một cách đúng đắn và khoa học sẽ có tác dụng xây dựng tinh thần đoàn kết t-ơng thân t-ơng ái trong cộng đồng, chống xu h-ớng lai căng sùng ngoại, chống lại sự biến đổi văn hóa dân tộc, xa rời các giá trị gốc.

Tuy nhiên nếu bảo tồn và phát huy DSVH không hợp lý, thiếu khoa học sẽ làm cản trở quá trình CNH, HĐH. Tâm lý làng xã cổ truyền, bảo thủ lạc hậu sẽ làm chậm lại sự nghiệp CNH, HĐH. Chẳng hạn, vấn đề di dân, thực hiện đền bù giải tỏa để lấy đất xây dựng những công trình công nghiệp hiện đại ở một số địa ph-ơng rất khó khăn, do tâm lý định canh định c- ngàn đời của ng-ời dân. Một tòa nhà hiện đại đ-ợc thiết kế nh-ng không thể thi công vì ch-a giải quyết thỏa đáng với cảnh quan di tích, một làn đ-ờng đang đ-ợc mở thẳng phải quay ngoặt đi nếu gặp phải một di sản văn hóa vật thể ngầm d-ới lòng đất chợt hiện ra, hoặc gặp một cây đa, một cái cổng làng đ-ợc coi là rất “thiêng” cần đ-ợc bảo vệ. Những điều đó khiến con đ-ờng phải đổi h-ớng, tòa nhà buộc phải thiết kế lại. Vừa qua lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ mở ra tràn lan, khiến cho hiện t-ợng mê tín dị đoan (“hiệu ứng” không mong muốn từ việc bảo tồn lễ hội) đã bao phủ lên xã hội bầu không khí “cầu may”, “xin lộc”, mê muội, thụ động, không tích cực lao động sản xuất, con ng-ời thiếu tự tin, thiếu quyết đoán sáng tạo trong công việc...

tiểu kết chương 1

DSVH là tài sản vô giá trong đời sống của một cộng đồng xã hội cần đ-ợc bảo tồn, kế thừa và phát huy một cách đúng đắn, khoa học, hợp lý. B-ớc sang thế kỷ XXI, nhân loại ngày càng coi trọng các giá trị văn hóa dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa ngày càng đa dạng giữa các quốc gia, dân tộc. Đồng bằng Bắc Bộ là một không gian văn hóa đặc sắc có sự kết tinh của DSVH dân tộc trong hàng ngàn năm lịch sử. Nơi đây là địa chỉ cất giữ những tài sản văn hóa của ng-ời Việt cổ từ xa x-a góp phần làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam truyền thống. Từ sau năm 1986, sự nghiệp Đổi mới, CNH, HĐH đã diễn ra vô cùng sôi động trên phạm vi cả n-ớc và đã đặt vấn đề bảo tồn và phát huy DSVH tr-ớc nhiều cơ hội và thách thức, đòi hỏi chúng ta nhận thức rõ hơn về lĩnh vực này để có thể đ-a ra những chính sách văn hóa phù hợp, nhằm thúc đẩy sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc cùng với quá trình xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, cải cách nền hành chính, củng cố hệ thống chính trị, xây dựng an ninh quốc phòng. Quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH và bảo tồn phát huy DSVH ở đồng bằng Bắc Bộ có tác động qua lại ảnh h-ởng lẫn nhau. Đây là mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và văn hóa trong quá trình phát triển mà bất cứ quốc gia nào cũng phải nhận biết sâu sắc để hoạch định chính sách xây dựng đất n-ớc trong hiện tại và t-ơng lai.

Chương 2

THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HểA THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH ư HĐH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

(Qua thực tế tại Hà Nội, Hà Tõy cũ, Bắc Ninh và Hải Dương)

2.1. Thực trạng bảo tồn và phỏt huy phong tục, tập quỏn, nếp sống, lối sống dõn gian ở làng quờ đồng bằng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH doc (Trang 45 - 50)