Thực trạng bảo tồn và phỏt huy phong tục, tập quỏn, nếp sống, lối sống dõn gian ở làng quờ đồng bằng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH doc (Trang 50 - 53)

Làng Việt là nơi cộng đồng dân c- sinh sống, gắn bó chặt chẽ với nhau trong các quan hệ kinh tế, dòng tộc và văn hoá. Làng cũng là nơi l-u giữ kho tàng DSVH vật thể và phi vật thể phong phú, biểu hiện cụ thể, sinh động bản sắc văn hoá Việt Nam. Văn hoá làng vẫn tồn tại đến ngày nay với sự ng-ng kết đậm đặc lối

sống, phong tục tập quán, kho tàng văn hoá dân gian, tín ng-ỡng - tôn giáo, đ-ợc giữ gìn, trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Do đó văn hoá làng là một bộ phận hữu cơ của văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam. Văn hoá Bắc Bộ lấy vùng đồng bằng sông Hồng làm cơ sở, nơi tụ c- lâu đời của ng-ời Việt cổ, cũng là địa bàn diễn ra cuộc tiếp xúc văn hoá Hán lâu dài, toàn diện và sâu sắc nhất, đ-ợc xem là chiếc nôi văn hoá cổ truyền Việt Nam. Làng và văn hoá làng vùng đồng bằng Bắc Bộ phong phú và có tính chất tiêu biểu cho văn hoá làng Việt truyền thống và hiện đại. Hiện nay, văn hoá làng đang đứng tr-ớc những thử thách do tác động của quá trình CNH, HĐH, đô thị hoá cùng những tác động, tích cực và tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng. Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy phong tục tập quán, lối sống, nếp sống dân gian (văn hoá làng) vùng đồng bằng Bắc Bộ trong thời đại hiện nay trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và phát huy các giá trị văn hoá.

Làng là một đơn vị cộng c- có một vùng đất chung của c- dân nông nghiệp, một hình thức tổ chức xã hội nông nghiệp tiểu nông tự cấp tự túc, mặt khác là mẫu hình xã hội phù hợp, là cơ chế thích ứng với sản xuất tiểu nông, với gia đình tông tộc gia tr-ởng, đảm bảo sự cân bằng và bền vững của xã hội nông nghiệp ấy. Làng Việt đ-ợc hình thành, đ-ợc tổ chức chủ yếu dựa trên hai nguyên lý: cùng cội nguồn và cùng nơi c- trú. Còn xã là một đơn vị hành chính cấp cơ sở. Đôi khi, một xã là một làng nh-ng cũng có thể một xã bao gồm nhiều làng.

Làng cũng là một đơn vị hành chính tự trị đ-ợc quản lý chặt chẽ trong một kết cấu xã hội phân tầng theo chức t-ớc, theo khoa mục, theo tuổi tác, theo trật tự thân tộc. Sự chằng chéo các mối quan hệ này gắn kết mọi thành trong cộng đồng làng. Xét về cấu trúc, làng là một cấu trúc động, không có làng bất biến. Sự biến đổi của làng là do sự biến đổi chung của đất n-ớc, qua tác động của các mối liên hệ làng và siêu làng. Do những đặc thù của tự nhiên và xã hội mà ở miền Trung, miền Nam tuy gốc gác cũng là ng-ời Việt từ miền Bắc di c- vào, nh-ng với môi tr-ờng sống mới, hình thức cơ cấu làng xã và quan hệ xã hội đã thay đổi nhiều không còn những đặc điểm nh- làng Bắc Bộ. Làng Việt ở châu thổ Bắc Bộ là hình thức công xã nông thôn với những đặc thù riêng của mình, hình thức công xã nông thôn “nửa kín, nửa hở” (chữ dùng của Trần Quốc V-ợng). Những đặc thù riêng của làng

thể hiện ở chế độ ruộng đất, chế độ công điền, các loại hình và nguyên tắc tổ chức xã hội, lệ, luật tục, tín ng-ỡng, lễ hội của làng.

Nh- vậy, làng Việt không những là một nơi sinh tụ của những c- dân trồng lúa n-ớc mà còn là một đơn vị xã hội của văn hóa Việt Nam. Làng của ng-ời Việt là một môi tr-ờng văn hóa. ở đó, mọi thành tố, mọi hiện t-ợng văn hóa đ-ợc sinh thành phát triển, l-u giữ và trao truyền tới mọi cá thể. Do cùng sống trong một lãnh thổ từ ngày khai mở - hình thành làng xã, đặc biệt là do sự gắn bó với nhau - vừa tự nguyện vừa bắt buộc - trong quá trình tổ chức sản xuất, c- dân các làng xã đã cùng nhau sáng tạo và vun đắp nên một không gian văn hoá, một truyền thống văn hóa, một cộng đồng văn hóa. Cộng đồng văn hoá ấy biểu hiện hết sức sinh động: đó là một nếp làm, nếp ăn ở chung; một mái đình, chùa chung; một vị thần bảo hộ chung (cho toàn thể dân làng) - Thành hoàng làng; một phong tục tập quán chung; một kho tàng văn nghệ dân gian là sản phẩm chung của nhiều thế hệ dân làng. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về làng Việt và văn hóa làng. Sách Cơ sở văn hóa Việt Nam

nêu ra 3 đặc tr-ng của văn hóa làng, đó là: ý thức cộng đồng làng, ý thức tự quản và tính đặc thù độc rất riêng của mỗi làng (thể hiện trong tập quán, nếp sống, tín ng-ỡng, tôn giáo, thậm chí trong giọng nói và cả cách ứng xử). Theo Hà Văn Tấn thì đó vừa là văn hoá nông dân vừa là văn hoá nông thôn, là văn hoá đ-ợc biểu hiện ra trong xóm làng, cũng đồng thời là văn hoá đ-ợc đặc tr-ng bằng kết cấu xóm làng.

GS. Phan Đại Doãn quan niệm những yếu tố nh- gia đình - dòng họ, h-ơng -ớc tự trị, tín ng-ỡng đa thần và mối quan hệ nhà- làng- n-ớc chính là những yếu tố tạo nên văn hóa làng. Hoàng Anh Nhân cho rằng: văn hóa làng có thể hiểu một cách khái quát nhất là bản sắc riêng của làng, là toàn bộ cuộc sống của làng với những đặc điểm mang tính truyền thống từ ăn, ở, đi lại, mọi hoạt động, cách tổ chức, những quy -ớc, lối ứng xử, những phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ng-ỡng cho đến cả tâm lý của mọi thành viên trong làng với những đặc tr-ng riêng của nó. Văn hoá làng Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Những sắc thái vùng miền cộng với tiến trình lịch sử đã tạo nên bức tranh đa sắc về diện mạo văn hóa làng Việt. Mỗi làng có một ngôi đình, có một vị thần để thờ cúng, có một bản h-ơng -ớc để tuân thủ, có những tục hèm, kiêng kị… Ngay cả khi các làng cùng thờ cúng một vị thần thì những phong tục, tập quán của mỗi làng cũng mỗi khác.

Nói đến văn hóa làng là nói đến không gian văn hóa nông thôn, với chủ thể sáng tạo văn hóa là ng-ời nông dân và những biểu hiện của văn hóa làng là ở lối sống, nếp sống, phong tục, tập quán, tín ng-ỡng, tôn giáo. Văn hóa làng là nhân tố cốt lõi của văn hóa Việt Nam, bản sắc văn hóa làng là hạt nhân chủ đạo của bản sắc văn hóa Việt Nam. Nông dân, nông nghiệp, nông thôn đ-ợc xem là những hằng số không chỉ của văn hóa làng mà còn là những hằng số của văn hóa Việt Nam.

Những đặc tr-ng văn hóa làng vùng đồng bằng Bắc Bộ hiện nay

Trong bản báo cáo “Các khía cạnh văn hóa trong phát triển - một cách tiếp cận thực tiễn”, xuất bản tại Paris năm 1995, nhân dịp ủy ban UNESCO khai mạc khóa họp lần thứ XXVIII, các chuyên gia của UNESCO và YNDP đã cho rằng: trong quá trình xây dựng và triển khai các chiến l-ớc, dự án phát triển nông thôn, các nhà hoạch định chính sách đã chú ý tới hai nhóm nhân tố mang tính văn hóa, một nhóm các loại nhân tố tĩnh, mang tính truyền thống, th-ờng chậm thay đổi; một nhóm các loại nhân tố động dễ thay đổi và có thể thay đổi nhanh. Đối chiếu với quan niệm của UNESCO, thì văn hóa làng thuộc về các loại nhân tố tĩnh(*), đồng nghĩa với việc nó chậm thay đổi. Hơn nữa, văn hóa làng bao gồm những giá trị, những chuẩn mực đã đ-ợc cộng đồng lựa chọn, đ-ợc thử thách qua thời gian, đ-ợc bảo tồn một cách có ý thức hoặc thậm chí trong một vài tr-ờng hợp là vô thức. Do vậy, những đặc tr-ng của văn hóa làng Việt Bắc bộ cho đến nay tuy có những biến đổi nh-ng không hề đứt đoạn với quá khứ, trái lại, nó là sự tiếp nối một cách bền bỉ và sống động cách sống, cách nghĩ, những hội hè, đình đám, những tập tục, tín ng-ỡng của các thế hệ đi tr-ớc. Trong phần này, do những điều kiện hạn hẹp về thời gian và t- liệu, chúng tôi chỉ lựa chọn trình bày khái quát một số đặc

(*)

Các loại nhân tố tính mang tính truyền thống, chậm thay đổi theo quan niệm của UNESCO bao gồm:

- Truyền thống, đức tin, các hệ thống giá trị, các chuẩn mực, thước đo

về mặt đạo đức, tinh thần, gia đình và xã hội; các cơ cấu về mặt tổ chức quyền lực hình thành mang tính tự giác của cộng đồng địa phương, từ nhiều đời để lại;

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH doc (Trang 50 - 53)