- Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).
3.2.1 Quan điểm đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước về bảo tồn và phỏt huy DSVH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay
huy DSVH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay
Nhìn lại quá trình Đổi mới, từ năm 1986, trong Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đã đ-a ra khái niệm Bản sắc văn hoá dân tộc. Sự hoàn thiện dần về luật pháp đối với lĩnh vực bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá đ-ợc bắt đầu bằng những quy định trong Hiến pháp năm 1992, trong đó, quy định trách nhiệm của Nhà n-ớc, các tổ chức nhân dân về bảo vệ, giữ gìn và phát huy DSVH dân tộc đ-ợc nhấn mạnh: Nhà n-ớc chủ tr-ơng bảo tồn và phát triển nền văn hoá Việt Nam, các DSVH dân tộc, những giá trị của nền văn hiến Việt Nam.
Tháng 11/1993, Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng (khoá VII) họp Hội nghị lần thứ IV đã dành riêng một Nghị quyết về một số nhiệm vụ văn hoá văn nghệ trong những năm tr-ớc mắt. Trong sáu định h-ớng về công tác t- t-ởng, có một định h-ớng lớn là phát triển văn hoá với hai nội dung cơ bản là phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và tiếp thu tinh hoá văn hoá nhân loại.
Trong văn bản số 4739/KG-TƯ ngày 28/6/1994, Thủ t-ớng Chính phủ đã cho phép Bộ VHTT triển khai Ch-ơng trình mục tiêu quốc gia về văn hoá. Đây là sự thể hiện một sự đầu t- đúng h-ớng, trên cơ sở các định h-ớng chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà n-ớc đối với sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá. Việt Nam đã ký vào "Công -ớc bảo vệ văn hoá phi vật thể" của UNESCO với t- cách là
một thành viên. Năm 1997, Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) đã bổ sung mục tiêu s-u tầm, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể trong Ch-ơng trình mục tiêu quốc gia về văn hoá từ năm 1997 đến năm
2005. Mục tiêu đặt ra trong ch-ơng trình này đã đ-ợc thực hiện t-ơng đối trọn vẹn. Chỉ riêng năm 2001 đến năm 2005, đã có 405 dự án s-u tầm, bảo tồn và phát huy di sản văn hoá phi vật thể đ-ợc thực hiện. Trong đó có 287 dự án do địa ph-ơng, 102 dự án do Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, 18 dự án do Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam thực hiện (nguồn: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch).
Nghị quyết TW V khóa VIII đã đ-a ra quan điểm chiến l-ợc về "Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc", tạo nên một sức đẩy mạnh mẽ đối với văn hóa Việt Nam.
Năm 2001 "Luật di sản văn hoá" lần đầu tiên đ-ợc Quốc hội thông qua, tạo khung pháp lý cho sự nghiệp bảo tồn và phát huy di sản văn hoá dân tộc. Trong văn bản luật này có các ch-ơng đề cập quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối DSVH; việc bảo vệ và phát huy giá trị DSVH phi vật thể, việc bảo vệ và phát huy giá trị DSVH vật thể.
Với các điều khoản cụ thể, bộ luật trên đã quy định cụ thể việc kiểm kê, s-u tầm vốn văn hoá truyền thống (bao gồm văn hoá bác học và văn hoá dân gian) của ng-ời Việt; bảo tồn các làng nghề truyền thống, các tri thức về y, d-ợc cổ truyền, văn hoá ẩm thực; tôn vinh và trọng đãi những nghệ nhân, nghệ sĩ bậc thầy trong các ngành nghề truyền thống.
Những Sắc lệnh, Nghị quyết, Luật, Pháp lệnh, Nghị định... của Đảng và
Nhà n-ớc một mặt thể hiện rõ quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc ta đối với công tác giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, mặt khác, đây là những căn cứ pháp lý quan trọng để tiến hành bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa làng vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng.
Nhìn chung, trong những năm qua, các cơ chế, chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh của Nhà n-ớc đã góp phần quan trọng làm thay đổi nhận thức của toàn xã hội về vai trò, giá trị di sản văn hóa, đồng thời cải thiện một b-ớc tình trạng kỹ thuật, góp phần bảo vệ và chuyển giao di sản văn hóa d-ới dạng nguyên gốc cho các thế hệ t-ơng lai, đặc biệt là b-ớc đầu tạo đ-ợc
cơ sở pháp lý để từng b-ớc thực hiện chủ tr-ơng lớn "xã hội hóa các hoạt động văn hóa". Trong bảo tồn và phát huy DSVH, Đảng và Nhà n-ớc có một số quan điểm cơ bản về tổ chức lễ hội cổ truyền. Đó là quản lý Nhà n-ớc về lễ hội cổ truyền để nhằm góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc về lịch sử, văn hoá trong sự nghiệp dựng n-ớc và giữ n-ớc; t-ởng nhớ công đức các danh nhân lịch sử, văn hoá, những ng-ời có công với dân với n-ớc; tìm hiểu, th-ởng ngoạn các giá trị văn hoá thông qua các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, các công trình kiến trúc nghệ thuật; vui chơi giải trí lành mạnh; đáp ứng nhu cầu tâm linh của bộ phận nhân dân.
Quản lý Nhà n-ớc đối với tổ chức lễ hội cổ truyền phải góp phần xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đâm đà bản sắc dân tộc. Những hoạt động văn hoá tại lễ hội là những biểu hiện sinh động của văn hoá Việt Nam đ-ợc l-u truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Cần có các biện pháp bảo tồn để các nét văn hoá đặc sắc này không bị mai một, thất truyền hoặc bị biến dạng không phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Quản lý hoạt động lễ hội cổ truyền vừa góp phần gìn giữ truyền thống văn hoá vừa góp phần xây dựng con ng-ời mới. Qua hoạt động trong lễ hội góp phần phát huy những mặt tích cực của lễ hội trong cuộc sống, lao động, xây dựng quê h-ơng, đất n-ớc.
Quản lý Nhà n-ớc về lễ hội cổ truyền phải tôn trọng tự do tín ng-ỡng, những sinh hoạt văn hoá truyền thống của nhân dân. Nghiêm cấm việc lợi dụng lễ hội để tổ chức các hoạt động có nội dung phản động đồi truỵ, mê tín dị đoan hoặc trái với thuần phong mỹ tục của nhân dân.
Bảo tồn và phát huy một số nghề thủ công chính tại các làng nghề cổ truyền trong những năm tới cần tập trung vào các nghề và làng nghề truyền thống mà sản phẩm đòi hỏi chuyên môn và thợ có tay nghề cao, có giá trị kinh tế, giá trị văn hóa, có thị tr-ờng tốt cả trong và ngoài n-ớc nh- các mặt hàng thủ công mỹ nghệ: gốm sứ, sơn mài, khảm trai, thêu ren, điêu khắc, kim hoàn. Phát triển làng nghề kết hợp với du lịch thông qua việc cải thiện khả năng tiếp cận các khu du lịch, du lịch sinh thái và khuyến khích đầu t- vào cơ sở hạ tầng làng nghề. Cần nhân rộng mô hình du lịch cộng đồng, du lịch tại chỗ, toàn dân làm du lịch và hỗ trợ phát triển sản phẩm mới sử dụng tay nghề truyền thống, nguyên vật liệu, lao động tại chỗ, kết hợp với tổ
chức khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có trong n-ớc. Đầu t- đồng bộ từ việc đào tạo bồi d-ỡng nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nâng cao trình độ tay nghề cho lớp trẻ, gắn với đầu t- xây dung cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở nông thôn và đầu t- xử lý môi tr-ờng làng nghề đảm bảo phát triển bền vững.
Trong quá trình bảo tồn các DSVH vật thể, phi vật thể cần cố gắng đảm bảo nguyên dạng những giá trị gốc của di sản, không đ-ợc làm biến dạng DSVH, tìm mọi cách để “phục nguyên” di sản, thực hiện nghiêm túc những quy định của pháp luật về bảo tồn và phát huy DSVH.
Khi phát huy giá trị DSVH, phải xác định quan điểm kế thừa có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của đời tr-ớc để lại, làm cho các giá trị của di sản thấm sâu, lan tỏa vào đời sống của cộng đồng xã hội, duy trì và phát triển những giá trị tinh thần cao quý của dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc.