Hiện tượng vi phạm, xõm hại di tích còn diễn ra khá phổ biến

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH doc (Trang 161 - 163)

- Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).

3.1.3.Hiện tượng vi phạm, xõm hại di tích còn diễn ra khá phổ biến

Vừa qua, tại một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, hiện t-ợng vi phạm, xõm hại di tích đang diễn ra ngày càng khá phức tạp, biểu hiện d-ới các hình thức lấy cắp cổ vật trong di tích; lấn chiếm đất đai; xây dựng công trình trái phép ở vành đai của di tích, làm ảnh h-ởng đến cảnh quan sinh thái nhân văn xung quanh di tích; tổ chức các dịch vụ văn hóa và khai thác di tích trái với quy định pháp luật.

Một trong những nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến tỡnh trạng một số di tớch lịch sử văn húa ở Hà Nội chưa được bảo vệ tốt là do sức ộp mạnh mẽ của quỏ trỡnh tăng dõn số đụ thị. Trước đõy, vào năm 1954 nội thành Hà Nội chỉ cú 300.000 người, đến năm 1986 số dõn nội thành đó xấp xỉ một triệu người và ngày nay theo sự thống kờ chưa đầy đủ, dõn số Thủ đụ đó lờn đến hơn năm triệu người. Tốc độ tăng trưởng của quỏ trỡnh đụ thị húa đó thu hỳt hàng chục vạn người chủ yếu là cỏc lực lượng lao động giản đơn, trỡnh độ văn húa và ý thức luật phỏp thấp - từ cỏc tỉnh kộo về Hà Nội đó khụng

chỉ gúp phần làm tăng đỏng kể sức ộp về dõn số mà cũn làm giảm đi đỏng kể những bản sắc và truyền thống thanh lịch vốn cú của thủ đụ.

Theo báo cáo của Ban Quản lý di tích Hà Nội (năm 2002), "hiện có 1952 di tích, trong đó có 384 di tích bị lấn chiếm đất đai và so với con số tổng kiểm kê di tích năm 1960 thì số di tích bị hủy hoại hoàn toàn hoặc biến dạng có trên 100 di tích". Cụ thể số lượng cỏc di tớch bị xõm phạm trờn toàn bộ di tớch tại địa bàn như sau: quận Hoàn Kiếm là 36/163; quận Ba Đỡnh là 22/109; quận Đống Đa cú 43/97; quận Hai Bà Trưng: 48/105; quận Cầu Giấy: 16/61; quận Thanh Xuõn: 5/27; quận Tõy Hồ cú 19/81 di tớch bị xõm phạm. Việc giải tỏa, di dời các hộ dân và phá dỡ các công trình xây dựng trái phép trong khu vực bảo vệ di tích đang đặt ra rất cấp bách, đòi hỏi có nguồn kinh phí đền bù, giải tỏa lớn và sự quyết tâm của các cấp chính quyền và sự phối hợp liên ngành thật đồng bộ.

Những tỏc động của kinh tế thị trường với sự đầu tư ồ ạt của nhiều tổ chức cỏ nhõn trong nước và nước ngoài, đặc biệt là quỏ trỡnh tăng nhanh số lượng và mật độ dõn cư đụ thị, đó và đang ảnh hưởng lớn đến cảnh quan di tớch lịch sử và văn húa tại khu vực đụ thị ở Hà Nội, Bắc Ninh và Hải Dương. Khụng ớt di tớch đang bị chiếm dụng trỏi phộp. Hiện nay, một số di tớch cú giỏ trị tiờu biểu về lịch sử, văn húa và khoa học vẫn chưa được lập hồ sơ xếp hạng quốc gia (chẳng hạn như khu phố cổ Hà Nội vẫn chưa được xếp hạng là di sản văn húa quốc gia, mặc dự nhiều cơ quan Trung ương và thành phố vẫn thường xuyờn coi nơi đõy là một trong những DSVH điển hỡnh, tiờu biểu nhất của Hà Nội). Việc quy định cỏc khu vực bảo vệ di tớch trong quỏ trỡnh xõy dựng hồ sơ cũng chưa tớnh hết những tỏc động cú tớnh đặc thự của quỏ trỡnh đụ thị húa tại Hà Nội. Do đú, khu vực bảo vệ của di tớch đó được xỏc định quỏ rộng, bao gồm cả khu vực cư dõn đó tồn tại từ nhiều năm trước. Chớnh vỡ thế, việc di dõn giải phúng mặt bằng rất khú khăn. Những vi phạm như lấn chiếm đất đai, xõy dựng trỏi phộp tại cỏc khu vực di tớch vẫn khụng được giải quyết thỏa đỏng, ảnh hưởng đến quỏ trỡnh bảo tồn di tớch. Sự phối hợp giữa cỏc cấp cỏc ngành, cỏc cơ quan chức năng cũn thiếu đồng bộ. Cú cấp chớnh quyền chưa thực sự quan tõm đến việc bảo vệ cỏc di tớch, cũn hiện tượng nộ trỏnh, đựn đẩy trỏch nhiệm trong xử lý khiến cho cỏc vụ việc tồn đọng kộo dài.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH doc (Trang 161 - 163)