Thực trạng đầu tư xõy dựng cỏc thiết chế văn hoỏ trong việc bảo tồn và phỏt huy DSVH vựng đồng bằng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH doc (Trang 144 - 160)

- Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).

2.7.Thực trạng đầu tư xõy dựng cỏc thiết chế văn hoỏ trong việc bảo tồn và phỏt huy DSVH vựng đồng bằng Bắc Bộ

huy DSVH vựng đồng bằng Bắc Bộ

Theo Niên giám thống kê năm 2008, vùng đồng bằng Bắc Bộ có diện tích là

21061,5 km2 với dân số 19654,8 ng-ời và mật độ dân số là 933 ng-ời / km2. Trong đó, mật độ dân số ở Hà Nội là 1827 ng-ời / km2, ở Hải D-ơng là 1055 ng-ời / km2, ở Bắc Ninh - 824 ng-ời / km2.

So với các vùng khác trong cả n-ớc thì đồng bằng Bắc Bộ là nơi tập trung dân c- đông đúc, là nơi mật độ dân số cao nhất. Hiện nay, nông nghiệp, nông thôn ngày càng phát triển theo h-ớng công nghiệp hoá và đô thị hoá, đất đai dùng cho sản xuất nông nghiệp và cho sinh hoạt ngày càng thu hẹp dần, nhu cầu về h-ởng thụ những giá trị văn hóa của ng-ời dân ngày càng cao hơn. Hơn nữa, đồng bằng Bắc Bộ còn là nơi giàu truyền thống văn hoá lúa n-ớc, văn minh nông nghiệp. Chính vì thế, nhu cầu về xây dựng các thiết chế văn hóa để phục vụ cho con ng-ời, đặc biệt là phục vụ ng-ời nông dân là rất lớn (bởi lẽ văn hóa luôn sinh ra từ cộng đồng và tồn tại, phát triển cùng sinh hoạt cộng đồng).

Thực tiễn cho thấy, khi đời sống vật chất lên cao thì các hoạt động của thiết chế văn hóa cơ sở càng trở nên quan trọng, đáp ứng nhu cầu văn hóa ở các địa ph-ơng. Thiết chế văn hóa cơ sở góp phần xây dựng một môi tr-ờng văn hóa lành mạnh, nâng cao ý thức chính trị và đời sống văn hóa tinh thần; giữ gìn, phát huy những nét đẹp văn hóa dân tộc, hạn chế, xóa bỏ dần những hủ tục lạc hậu. Trong Từ

điển Bách khoa Việt Nam, thuật ngữ “thiết chế văn hóa” đ-ợc cắt nghĩa nh- sau:

“Thiết chế văn hóa là chỉnh thể văn hóa hội tụ đầy đủ các yếu tố cơ sở vật chất,

bộ máy tổ chức, hệ thống biện pháp hoạt động và kinh phí hoạt động cho thiết chế đó. Ví dụ, thiết chế nhà văn hóa bao gồm ngôi nhà, bộ máy tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí; chỉ riêng ngôi nhà hoặc công trình văn hóa ch-a đủ để gọi là thiết chế văn hóa.”(*) Những yếu tố nói trên là điều kiện của một thiết chế văn hóa hoàn chỉnh. Tuy nhiên, trên thực tế, thiết chế văn hóa hình thành nh- một quá trình và đ-ợc hoàn thiện dần trong hoạt động thực tiễn. Mạng l-ới thiết chế văn hóa ở n-ớc ta đ-ợc tổ chức thành ba hệ thống:

+ Hệ thống thiết chế văn hóa đặt d-ới sự quản lý của Bộ VH, TT & DL. + Hệ thống thiết chế văn hóa thuộc các lực l-ợng vũ trang.

+ Hệ thống thiết chế văn hóa của các đoàn thể (đoàn thanh niên, công đoàn, phụ nữ…).

Hệ thống thứ nhất lại chia thành 4 cấp: cấp Trung -ơng, cấp tỉnh và thành phố, cấp huyện, quận, cấp xã, ph-ờng. Mạng l-ới thiết chế văn hóa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ cũng bao gồm các hệ thống thiết chế nh- vậy. Theo chủ tr-ơng của ngành văn hoá, việc đầu t- xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa sẽ -u tiên cho các thiết chế phục vụ sinh hoạt văn hóa cộng đồng nh- bảo tàng, th- viện, rạp hát, rạp chiếu phim, các t-ợng đài nghệ thuật, công viên, khu vui chơi giải trí; quan tâm xây dựng các công trình văn hóa tầm cỡ tại một số địa bàn trọng điểm. Tất nhiên, vẫn là dựa trên cơ sở những thiết chế hiện có, từ đó đẩy mạnh xã hội hóa công tác này nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt động của thiết chế và hình thành các thiết chế mới.

Một trong những mục tiêu quan trọng của quy hoạch thiết chế văn hóa là đẩy mạnh công tác xã hội hóa đối với hoạt động này. Cụ thể là thống nhất chỉ đạo việc triển khai quy hoạch này từ trung -ơng tới địa ph-ơng; phối hợp với nhiều cấp, nhiều

(*)

ngành... tổ chức các hình thức triển khai phù hợp, sáng tạo, mang ý nghĩa xã hội sâu sắc trên nhiều lĩnh vực nh- thiết chế phục vụ điện ảnh, biểu diễn nghệ thuật, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, sản xuất nhiều ấn phẩm, tác phẩm văn hóa có chất l-ợng cao phục vụ nhân dân. Đặc biệt là hệ thống thiết chế ở địa ph-ơng đảm bảo cho nhân dân tham gia các hoạt động văn hóa, phát động các phong trào góp vốn, công sức, tham gia cùng nhà n-ớc bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, bảo tồn các giá trị di sản văn hóa truyền thống.

Việc xây dựng thiết chế văn hóa cần có sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị văn hóa của Nhà n-ớc với lực l-ợng quần chúng, các đoàn thể, tổ chức xã hội; huy động sức dân, các ngành, đoàn thể, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội trong n-ớc, ngoài n-ớc; huy động đ-ợc nguồn kinh phí ngoài nguồn ngân sách Nhà n-ớc để xây dựng, củng cố các thiết chế văn hóa. Bên cạnh đó, là tăng c-ờng đầu t- và củng cố toàn diện các cơ quan, đơn vị văn hóa Nhà n-ớc để nâng cao vai trò chủ đạo của hệ thống thiết chế trong tổ chức các hoạt động văn hóa; phổ biến rộng rãi về chính sách khuyến khích của Nhà n-ớc về chủ tr-ơng xây dựng các thiết chế văn hóa; cơ chế quản lý Nhà n-ớc đối với thiết chế văn hóa; đảm bảo sự công bằng, bình đẳng về sự đóng góp sức sáng tạo, công của cho phát triển sự nghiệp văn hóa.

Ngoài hệ thống thiết chế văn hóa ở Trung -ơng, từng địa ph-ơng, từng khu vực, từng lĩnh vực có cơ chế, chính sách -u đãi để thu hút các nhà đầu t- tham gia xây dựng thiết chế văn hóa. Nâng cao chất l-ợng các thiết chế văn hóa nhằm kích thích ng-ời dân tham gia các hoạt động, sử dụng sản phẩm văn hóa tại các thiết chế văn hóa...

Nh- vậy, việc đầu t- xây dựng các thiết chế văn hóa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ dựa trên cơ sở nhu cầu phát triển của vùng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Đến năm 2010 và định h-ớng đến năm 2020 là tập trung đầu t-, xây dựng hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển; phấn đấu đạt mục tiêu cơ bản trở thành vùng công nghiệp tr-ớc năm 2020. Quan điểm trong đầu t- cho các thiết chế văn hóa là nhà n-ớc và nhân dân cùng làm.

* Một số kết quả trong đầu t- xây dựng các thiết chế văn hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ

Những năm gần đây, tuy đất n-ớc phát triển khá nh-ng ngân sách còn hạn chế. Đầu t- cho lĩnh vực văn hóa do đó cũng hạn chế và còn ít hơn so với các lĩnh vực khác. Cũng chính vì thế, trong đầu t- xây dựng các thiết chế văn hóa, các địa ph-ơng phải có ph-ơng án, kế hoạch, mục tiêu rất cụ thể trong từng năm. Hơn nữa, khi triển khai phải có sự thống nhất gi-ẵ các bộ liên quan (Bộ Kế hoạch - Đầu t-, Bộ Tài chính, Bộ VH, TT & DL) và cấp sở ở địa ph-ơng về ph-ơng án đầu t- nhằm biến mục tiêu thành hiện thực.

Để đánh giá tình hình đầu t- xây dựng các thiết chế văn hóa, xin nêu hiện trạng hệ thống thiết chế văn hóa trong cả n-ớc nói chung và một vài số liệu về vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng. Theo thống kê năm 2008 của Cục Văn hóa cơ sở, cả n-ớc có 59 Trung tâm Văn hóa - Thông tin; bốn Trung tâm Thông tin - Triển lãm; năm Nhà văn hóa Trung tâm cấp tỉnh; 614 Phòng Văn hóa - Thông tin cấp huyện; 349 Trung tâm Văn hóa - Thông tin cấp huyện; 214 Nhà văn hóa cấp huyện; 668 đội Thông tin l-u động; 4.422 Nhà văn hóa xã; 17.970 cụm cổ động; 5.688 trạm truyền thanh; gần 1.000 Trung tâm giáo dục cộng đồng của xã; 38.338 Nhà văn hóa ở làng, thôn, ấp, bản, tổ dân phố; 3.390 điểm vui chơi trẻ em cấp xã; 29.193 tổ, đội văn nghệ quần chúng; 27.462 câu lạc bộ các loại...

Tuy nhiên có một thực tế là nhiều thiết chế văn hóa đã cũ và dột nát nh-ng ch-a đ-ợc sửa chữa ,tu sửa và xây dựng lại. Trừ một số Nhà văn hóa thôn, làng, khu phố đ-ợc xây dựng mới, Nhà văn hóa cấp xã chủ yếu chỉ sử dụng hội tr-ờng UBND. Nhà văn hóa thành phố Hà Nội hiện tại cũng có quy mô không t-ơng xứng tầm vóc và vị trí của một trung tâm văn hóa của Thủ đô, nơi vốn là một hội quán trong khu phố cổ của quận Hoàn Kiếm, với diện tích ch-a đầy 1.000 m2

Ngoài thiết chế nhà văn hoá, có thể xem xét hiện trạng một số thiết chế khác nh- rạp chiếu phim, th- viện, tr-ờng học qua những số liệu (*)sau đây:

Bảng 1: Số đơn vị và số rạp chiếu phim tính đến thời điểm 30/9/2008

Khu vực Số đơn vị Số rạp chiếu phim

Cả n-ớc 374 85

Đồng bằng sông Hồng 47 20

(*)

Hà Nội 14 6

Bắc Ninh 2 1

Hải D-ơng 5 3

Bảng 2: Số th- viện và sách tính đến thời điểm 30/9/2008

Khu vực Số th- viện Số sách( nghìn bản) Cả n-ớc 706 20169.3 Đồng bằng sông Hồng 137 2592.2 Hà Nội 32 557.0 Hải D-ơng 14 156.0 Bắc Ninh 8 167.9 Bảng 3: Số tr-ờng, lớp mẫu giáo tính đến 30/9/2008 Khu vực Tr-ờng Lớp Cả n-ớc 12 071 103888 Đồng bằng sông Hồng 2809 24767 Hà Nội 767 8231 Bắc Ninh 144 1497 Hải D-ơng 287 2292

Bảng 4: Số tr-ờng, lớp phổ thông tại thời điểm 30/9/2008

Khu vực Số tr-ờng Số lớp Cả n-ớc 28114 485977 Đồng bằng sông Hồng 5778 95181 Hà Nội 1440 27619 Bắc Ninh 321 5789 Hải D-ơng 604 8564

Qua các số liệu nói trên cho thấy gần đây các thiết chế tr-ờng học đ-ợc chú trọng đầu t- xây dựng khá hơn, còn việc đầu t- cho các thiết chế khác trong hệ

thống thiết chế văn hóa vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, nhất là ở Hà nội, nơi đất chật ng-ời đông. Nhiều ý kiến cho rằng, Hà Nội là trung tâm văn hóa của cả n-ớc, thế nh-ng vẫn thiếu vắng những công trình văn hóa tầm cỡ.

Trên thực tế, những công trình văn hóa đ-ợc xây từ thời Pháp thuộc, ngoài một số ít công trình đ-ợc bảo tồn t-ơng đối tốt nh- Nhà hát Lớn Hà Nội, Th- viện Quốc gia, một số bảo tàng v.v, còn lại hầu hết đã xuống cấp, hoặc bị chuyển chức năng sử dụng, đ-ợc sửa mới nh-ng thực chất là bị biến dạng từ đẹp thành xấu. Các rạp chiếu phim cũ nh- Đặng Dung, Đại Đồng đến nay d-ờng nh- bị “xóa sổ”. Còn phần lớn những công trình mới xây, nếu so với những cái đã có thì vừa kém về chất l-ợng, vừa kém về thẩm mỹ kiến trúc. Hiện nay, địa điểm sinh hoạt văn hóa nổi bật nhất của Hà Nội là Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô. Còn lại các công trình nh- Cung Văn hóa Thể thao Thanh Niên, Nhà Văn hóa Thể thao Học sinh - Sinh viên... đều sớm bộc lộ những hạn chế về kiến trúc và mau xuống cấp. Một loạt các công trình văn hóa nh- Nhạc viện, Nhà hát đều nằm ở những vị trí ch-a phù hợp, đầu t- xây dựng ch-a đúng mức.

Trong điều kiện cơ chế thị tr-ờng, lĩnh vực văn hoá cũng bị chi phối bởi “luật chơi” chung, trong đó mọi chủ thể cho dù Nhà n-ớc hay t- nhân đều cạnh tranh bình đẳng. Khi mà đất đô thị ngày càng đắt đỏ thì việc xây dựng nhà hát ở nội thành là hết sức khó khăn. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có những h-ớng đi tích cực từ chính các đoàn nghệ thuật, từ những nghệ sĩ tâm huyết. Giám đốc Dàn nhạc Giao h-ởng Việt Nam Ngô Hoàng Quân và giám đốc Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam Lê Anh Ph-ơng đồng quan điểm tìm đối tác liên doanh để xây dựng nhà hát. Một đối tác Nhật Bản đã sẵn sàng hợp tác xây dựng Nhà hát giao h-ởng. Du khách Nhật Bản đến Việt Nam du lịch không thể hoàn toàn hài lòng với một chuyến đi Hà Nội mà ch-a đ-ợc nghe Dàn nhạc Giao h-ởng Việt Nam - một trong những dàn nhạc hàng đầu châu á - biểu diễn. Khán giả trong n-ớc cũng đang ngày càng có cuộc sống vật chất khá hơn kéo theo nhu cầu tinh thần cao hơn. Việc mở cửa giao l-u cũng nâng trình độ th-ởng thức âm nhạc thính phòng công chúng Việt Nam lên đáng kể, vì vậy họ sẽ tìm đến mô hình những nhà hát giao h-ởng trong t-ơng lai gần là tất yếu.

Một h-ớng đi khác, là “đi tắt, đón đầu”. Nhanh nhạy hơn hết vẫn là Nhà hát Tuổi trẻ. Khi vùng đất Tây Bắc Hà Nội vẫn còn rộng, mua cũng rẻ, tiền đền bù giải tỏa cũng không nhiều, nhà hát đã âm thầm đầu t- “cơ sở 2” tại đây. T-ơng lai, cùng với hàng loạt khu công nghiệp và khu đô thị mọc lên ở vùng này, cùng với việc c- dân nội thành đã quen phóng ôtô 20 - 30 phút ra... ngoại ô đi xem kịch, xem ra Nhà hát Tuổi trẻ 2 có thể sẽ đắt khách không kém rạp Tuổi trẻ tại phố Ngô Thì Nhậm ở giữa trung tâm Hà Nội hiện tại.

Ngoài các ph-ơng thức đầu t- bằng liên doanh, liên kết và t- nhân, việc xây dựng các thiết chế văn hoá ở Hà Nội dĩ nhiên cũng đ-ợc thực hiện bằng đầu t- từ ngân sách Nhà n-ớc, đặc biệt là những công trình h-ớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long. UBND TP. Hà Nội cho biết, nhu cầu kế hoạch vốn 2009 - 2010 cho các công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long dự kiến khoảng 13.800 tỉ đồng, nh-ng năm nay ngân sách Thành phố mới bố trí đ-ợc hơn 2.790 tỉ đồng (vốn trong n-ớc). Cuối tháng 4/ 2009, Hà Nội đã có tờ trình gửi Thủ t-ớng Chính phủ và Bộ Tài chính, Bộ KH & ĐT đề nghị bổ sung tr-ớc 2000 tỉ đồng trong kế hoạch 2009 cho 11 công trình thuộc danh mục 66 công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. Dĩ nhiên, số kinh phí đó không phải chỉ dành cho các thiết chế văn hóa. Song, trong số những công trình đ-ợc đầu t- có một số thiết chế văn hóa đã đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ cho phép áp dụng cơ chế đặc thù, ví dụ nh- Bảo tàng Hà Nội và Cung thi đấu điền kinh trong nhà.(*) Theo quan điểm của Bộ Kế hoạch đầu t- thì cần đầu t- có trọng điểm cho những công trình, dự án cấp bách, tiêu biểu chứ không nên dàn trải. Do đó, sở VH,TT&DL cần xác định thứ tự đầu t- cho các thiết chế văn hóa. Những năm gần đây, việc xây dựng các công trình văn hóa đa năng đ-ợc chú trọng đầu t- hơn.

ở Hải D-ơng, việc xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao đ-ợc đầu t- d-ới nhiều hình thức. Các doanh nghiệp t- nhân trên địa bàn tỉnh đã đầu t- xây dựng những công trình thể thao nh-: Công ty cổ phần Tr-ờng Linh đầu t- xây dựng khu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH doc (Trang 144 - 160)