Thực trạng xó hội hoỏ hoạt động bảo tồn và phỏt huy DSVH đồng bằng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH doc (Trang 134 - 144)

- Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).

2.6.Thực trạng xó hội hoỏ hoạt động bảo tồn và phỏt huy DSVH đồng bằng Bắc Bộ

Bộ

Xã hội hoá trong công tác bảo tồn và phát huy DSVH là đa dạng hoá các chủ thể văn hóa, nhằm thu hút đông đảo lực l-ợng xã hội, các tập thể và t- nhân đứng ra chăm lo, tổ chức và điều hành các hoạt động bảo tồn DSVH theo đúng pháp luật của nhà n-ớc.

Xã hội hoá hoạt động bảo tồn và phát huy DSVH là quá trình động viên, tổ chức và tạo điều kiện tốt cho mọi ng-ời với t- cách cộng đồng (các cơ quan nhà n-ớc, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp...) cũng nh- với t- cách cá nhân, có thể chủ động tham gia đóng góp cho sự nghiệp này.

Xã hội hoá hoạt động bảo vệ DSVH không đồng nghĩa với việc tự do hoá và t- nhân hoá. Trong khi thực hiện việc xã hội hoá các hoạt động bảo vệ di sản, các cơ quan chủ quản của ngành văn hoá vẫn có vai trò quan trọng. Đó là vai trò quản lý và h-ớng dẫn theo đúng định h-ớng và chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc. Các cơ quan nhà n-ớc, các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức kinh tế và các cá nhân đ-ợc phép chủ động tham gia vào các hoạt động bảo tồn DSVH nh-ng phải tiến hành trong khuôn khổ chính sách và luật pháp của nhà n-ớc. Nếu các cơ quan chủ quản buông lỏng việc quản lý và h-ớng dẫn thì việc xã hội hoỏ các hoạt động bảo tồn di sản văn hoá sẽ không tránh khỏi những mặt tiêu cực, trong đó, đáng l-u ý là vấn đề “th-ơng mại hoá” một số hoạt động bảo tồn nh- đã xảy ra ở một vài nơi trong những năm qua.

Xã hội hoá các hoạt động bảo tồn DSVH là nhằm mở rộng các nguồn đầu t-, khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng về nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực trong xã hội, với mục đích đẩy mạnh sự nghiệp bảo tồn và phát huy các DSVH. Tuy nhiên, không nên coi việc xã hội hoá các hoạt động bảo tồn DSVH là lý do để giảm nhẹ trách nhiệm của nhà n-ớc, từ đó rút bớt phần kinh phí đầu t- cho lĩnh vực này.

Xã hội hoá các hoạt động bảo tồn DSVH phải gắn liền với việc nghiên cứu và ban hành các văn bản pháp quy sao cho phù hợp với Luật Di sản văn hoá của nhà n-ớc đã đ-ợc Quốc hội thông qua, vừa phù hợp với tình hình đặc điểm cụ thể của từng địa ph-ơng nh- cải tiến bộ máy quản lý (sắp xếp cho hợp lý, phân cấp và phân nhiệm rõ ràng trong việc quản lý và hoật động bảo tồn di sản; bồi d-ỡng, đào tạo để nâng cao trình độ (về nghiệp vụ và công tác quản lý) cho các cán bộ, công chức làm công tác quản lý DSVH nhằm thực hiện tốt vai trò quản lý và h-ớng dẫn của nhà n-ớc đối với việc xã hội hoá hoạt động này.

Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, việc thực hiện xã hội hoá các hoạt động bảo tồn DSVH phải giải quyết vấn đề xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế, đảm bảo tiêu chuẩn cao nhất đối với hiệu quả xã hội, có gắng đạt đ-ợc sự thống nhất giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. GS. Hoàng Vinh cho rằng, nội dung xã hội hoá các hoạt động bảo tồn di tích lịch sử văn hoá bao gồm: khuyến khích việc đa dạng hoá các nguồn kinh phí để bảo vệ, tôn tạo và phát huy tác dụng các di tích, cho phép và tạo điều kiện để các Ban quản lý di tích tổ chức vận động tuyên truyền nhân dân tự nguyện đóng góp xây dựng quỹ tu bổ di tích và áp dụng các hình thức ghi công đối với các tổ chức xã hội, các tập thể và cá nhân tích cực đóng góp cho quỹ này (khắc bia, ghi tên ng-ời công đức vào các bộ phận đ-ợc tu bổ từ vốn công đức…).

Nhà n-ớc cho phép sử dụng toàn bộ nguồn thu từ các hoạt động di tích vào việc bảo tồn, tôn tạo di tích đồng thời cho phép các tập thể, cá nhân tổ chức các hoạt động dịch vụ phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu khách tham quan trong phạm vi di tích, Các tập thể, cá nhân hoạt động dịch vụ có trách nhiệm đóng góp (theo thoả thuận) vào quỹ tu bổ di tích.(*) Thực trạng hoạt động xã hội hoá trong công tác bảo tồn và phát huy DSVH vùng Bắc Bộ trong thời gian qua đ-ợc thể hiện ở một số ph-ơng diện sau:

- Xã hội hoá trong bảo vệ và phát huy giá trị di tích :

Xã hội hóa bảo vệ di tích là nhằm mục đích đem trả lại di tích cho cộng đồng dân c- các làng xã, phố ph-ờng. Gắn di tích với cộng đồng sở tại, làm cho di

(*)

Hoàng Vinh, Những vấn đề văn hoá trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay, Nxb Văn hoá Thông tin, H.2006, tr.196

tích sống trong sự chăm sóc của cộng đồng dân c- truyền thống là điều kiện duy nhất để giữ gìn di tích tồn tại lâu dài.

Ngành văn hoá khu vực đồng bằng Bắc Bộ đã tiến hành nhiều hình thức tuyên truyền về Luật Di sản văn hoá và các văn bản pháp quy liên quan bằng panô,

khẩu hiệu, tài liệu thông qua các cuộc họp của nhân dân… nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân đối với di sản văn hoá vật thể. Nhân dân ngày càng quan tâm trân trọng DSVH, chủ động trong việc bảo vệ, giữ gìn khai thác di tích, lễ hội, văn hoá dân gian… Sự tham gia của nhân dân ở cơ sở, nhất là những ng-ời am hiểu lịch sử, văn hoá cổ truyền giúp cho công việc lập bộ hồ sơ khoa học do cán bộ chuyên môn đảm nhiệm đ-ợc thuận lợi.

Xếp hạng di tích chính là tạo cơ sở pháp lý để tôn vinh, bảo vệ di tích và khơi nguồn xã hội hoá ngày càng rộng hơn. Bảo vệ DSVH là một nhiệm vụ trọng tâm cần đ-ợc xã hội hoá, nhằm bảo vệ giữ gìn di sản tránh nguy cơ bị xâm hại, mất mát, mai một. Thực tế cho thấy chỉ có phát huy đ-ợc ý thức, trách nhiệm của ng-ời dân thì mới bảo vệ tốt DSVH. Trong thời gian qua, một số nơi xảy ra tình trạng mất mát di vật, cổ vật, đào bới trái phép di chỉ khảo cổ học là do chính quyền ch-a làm tốt công tác tuyên truyền tới nhân dân. Cho đến nay, hầu hết các xã, ph-ờng, thị trấn của Hà Nội, Bắc Ninh, Hải D-ơng đều thành lập ban quản lý di tích, hầu nh- thôn xóm nào cũng có tổ (th-ờng gọi là Ban Khánh tiết) bảo vệ di tích. Đa số di tích (đình, chùa, đền, miếu) đều có ng-ời trông coi, bảo vệ. ở nhiều địa ph-ơng, xã hội hoá trong việc bảo tồn, phát huy DSVH là một nội dung trong xây dựng làng văn hoỏ, tổ dân phố văn hoá và đ-ợc các tầng lớp nhân dân đồng tình h-ởng ứng. Yêu cầu về bảo vệ, giữ gìn phát huy tốt DSVH của nhân dân trở thành tiêu chí bình xét các danh hiệu ở địa ph-ơng.

Tr-ớc đây, công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo các di tích chỉ trông chờ vào nguồn vốn hỗ trợ của Trung -ơng trong Ch-ơng trình mục tiêu quốc gia về phát triển

văn hóa và nguồn kinh phí ít ỏi của ngân sách địa ph-ơng. Do vậy, số di tích đ-ợc

trùng tu, tôn tạo cũng chỉ dừng lại ở mức độ sửa chữa, chống xuống cấp tạm thời. Hiện nay, xã hội hóa việc tu bổ, tôn tạo di tích đã thu hút nguồn lực của các cá nhân, tổ chức kinh tế, xã hội thể hiện ở hai điểm nổi bật:

Một là, nhân dân và các tổ chức kinh tế, xã hội tự nguyện đóng góp toàn bộ tiền của, ngày công để tu bổ tôn tạo di tích, bao gồm di tích ch-a đ-ợc Nhà n-ớc xếp hạng và di tích đã đ-ợc xếp hạng.

Hai là, nhân dân đóng góp nhân lực, vật lực, kinh phí khi ngành văn hoá tu bổ, tôn tạo di tích theo ch-ơng trình mục tiêu quốc gia.

Số tiền nhân dân ủng hộ tu bổ, tôn tạo di tích tuỳ theo khả năng kinh tế của từng địa ph-ơng. Với số l-ợng di tích nhiều, ngân sách Trung -ơng và tỉnh đầu t- tu bổ, tôn tạo di tích còn hạn chế thì sự vận động nhân dân đóng góp kinh phí đã góp phần có hiệu quả ngăn chặn tình trạng xuống cấp của di tích. Sở VH,TT&DL Hà Nội cho biết, từ năm 2002 đến 2008, hơn 900 di tích đã nhận đ-ợc 449 tỷ đồng từ sự đóng góp của cộng đồng (ch-a kể các đóng góp bằng hiện vật).(*) Hàng trăm di tích đ-ợc chống xuống cấp, tu bổ, tôn tạo đã trở thành những sản phẩm du lịch - văn hoá đặc thù gắn kết vào những tuyến du lịch hấp dẫn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của một trong những ngành kinh tế mũi nhọn là du lịch. Đồng thời, từng b-ớc làm thay đổi cơ cấu kinh tế cho cộng đồng c- dân nơi có di tích và lễ hội, mang lại cho nhân dân những lợi ích vật chất cụ thể. Đối với các quận, huyện, công tác xã hội hoá bảo tồn di tích phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua. Trong điều kiện ngân sách còn hạn hẹp, quận Tây Hồ còn vận động các di tích “lớn” hỗ trợ cho các di tích “bé” trong công tác sửa chữa, tôn tạo, giữ gìn cảnh quan; đồng thời kêu gọi xã hội hoá để trùng tu các di tích. Chỉ tính riêng 5 năm trở lại đây, Phủ Tây Hồ đã đầu t- hơn 30 tỷ đồng để trùng tu di tích mà hoàn toàn không sử dụng tiền ngân sách; chùa Tảo Sách cũng đang tiến hành tôn tạo, với kinh phí 6,8 tỷ đồng (trong đó ngân sách chỉ 800 triệu) và nhiều năm nay, nhà chùa vẫn duy trì hỗ trợ cho hàng chục đối t-ợng khó khăn trên địa bàn. ở huyện Gia Lâm, nhiều ngôi đình, đền chùa ở các thôn, làng đ-ợc xây dựng từ rất lâu (Chùa Đại D-ơng ở làng Sủi, xã Phú Thị) nên hầu hết các đình, đền chùa đều đã xuống cấp. Các ban quản lý di tích đã làm tốt công tác quản lý tổ chức và vận động nhân dân, khách thập ph-ơng công đức để tu bổ, tôn tạo. Từ năm 2004 đến nay, đã có 52 di tích trong huyện đ-ợc tu bổ tôn tạo với kinh phí 44 tỷ 125 triệu đồng, trong đó, kinh phí từ nguồn xã hội hoá

(*)

http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30296&cn _id=342231

là 29 tỷ 923 triệu đồng. Riêng năm 2009, các di tích nh- chùa Đại Hùng ở xã Văn Đức, chùa Hoàng Xá, Gia Cốc, Xuân Thuỵ ở xã Kiêu Kỵ; chùa Đông Chi ở xã Lệ Chi; chùa Keo ở xã Kim Sơn; miếu Công Đình ở xã Đình Xuyên; chùa Kim Trúc xã Bát Tràng đã đ-ợc tu bổ, tôn tạo với nguồn kinh phí xã hội hoá là 18 tỷ 973 triệu đồng.(*) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với Hải D-ơng, các di tích trên địa bàn tỉnh khi tu bổ, tôn tạo đều có sự tham gia đóng góp của các tập thể cá nhân từ 0,5 - 50% kinh phí đầu t-/ 1 di tích. Các di tích có nguồn đầu t- từ xã hội hoá lớn là Đền thờ nhà giáo Chu Văn An, Đền thờ nữ Tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ; Chùa Thanh Mai (Chí Linh), Đền thờ Đại danh Y Tuệ Tĩnh (Cẩm Giàng); chùa T-ờng Vân; Đền Cao An Phụ (Kinh Môn)... Đặc biệt là trong những năm gần đây, khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc đ-ợc Nhà n-ớc đầu t- kinh phí và nhân dân dùng tiền công đức thập ph-ơng đóng góp để trùng tu:

- Sân Đá, t-ờng bao Đền Kiếp Bạc, trị giá: 2.451.209.000 đồng

- Sân Tiền đ-ờng, Am hoá vàng chùa Côn Sơn, trị giá: 372.570.000 đồng - Hai gian dĩ toà Tiền đ-ờng chùa Côn Sơn, trị giá: 760.580.000 đồng - Tả, hữu hành lang chùa Côn Sơn, trị giá: 4.594.338.000 đồng

- Nhà làm việc và các công trình phụ trợ đền Kiếp Bạc: 877.773.000 đồng.(**)

Năm 2009, Sở VH,TT&DL Hải D-ơng đã thành lập câu lạc bộ cổ vật có 21 hội viên tham gia. Công tác quản lý, định h-ớng việc sử dụng ngân sách ở một các đơn vị có Ban Quan lý di tích b-ớc đầu đi vào nền nếp, đ-ợc quản lý tốt.

Để hạn chế tối đa tình trạng xuống cấp của các di tích, ch-ơng trình mục tiêu quốc gia về văn hoá đã đ-ợc Bắc Ninh thực hiện có hiệu quả. Trong 10 năm Bắc Ninh xây dựng và phát triển (1997 - 2007), Trung -ơng và tỉnh đã hỗ trợ gần 30 tỷ đồng cho việc chống xuống cấp di tích. Năm 2007, Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ VH,TT&DL) và UBND tỉnh đã hỗ trợ 37 di tích với tổng kinh phí trên 3 tỷ đồng.(*) Cùng với đó, phong trào xã hội hoá công tác tu bổ, bảo tồn di tích đã đ-ợc triển khai sâu rộng, huy động hàng trăm tỷ đồng từ nhân dân. Nhờ vậy, hàng trăm di tích đã đ-ợc tu bổ, chống xuống cấp kịp thời, nhiều di tích đ-ợc khôi phục, tôn tạo, góp phần tạo nên diện mạo mới, khang trang mà vẫn không mất đi nét cổ kính,

(*) http://www.ktdt.com.vn/print.asp?newsid =186568 (**) http://www.consonkiepbac.org.vn/NewsDetails.aspx?NewsID =59 (*) http://www.bacninh.gov.vn/Story/VanHoaDuLich/TinTucVanHoa/2008/1/10779.ht ml

trang nghiêm vốn có. Các hoạt động tham quan, nghiên cứu, sinh hoạt tín ng-ỡng, lễ hội diễn ra trong các di tích… nh- một phong tục, tập quán với đậm nét văn hóa Bắc Ninh - Kinh Bắc đ-ợc tổ chức, giữ gìn, phát huy.

Tuy nhiên, công tác xã hội hoá bảo vệ và phát huy di tích ở các địa ph-ơng trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ cũng còn nhiều hạn chế, cụ thể nh- sau:

- Ch-a có biện pháp quản lý một cách công khai và minh bạch nguồn kinh phí do dân đóng góp cũng nh- những nguồn thu khác từ di tích, đặc biệt là nguồn thu tài trợ của các nhà hảo tâm, tiền công đức, tiền cung tiến… Đây là nguyên nhân dẫn tới tình trạng nguồn thu từ di tích không đ-ợc đầu t- trở lại cho việc tu bổ di tích mà bị bổ sung vào ngân sách của huyện, xã, thậm chí vào túi của cá nhân.

Hiện nay, mỗi địa ph-ơng áp dụng một kiểu quản lý khác nhau đối với nguồn thu này. Nơi thì Ban quản lý di tích phụ trách, nơi thì thuộc về Sở VH,TT&DL, Hội Phật giáo. Nhiều nơi việc quản lý, tiếp nhận chi tiêu tiền công đức đ-ợc giao cho thủ nhang, thủ đền quản lý và nguồn tiền này gần nh- không thể kiểm soát đ-ợc. Nguồn kinh phí thu từ di tích của các địa ph-ơng hiện có nhiều chủ thể cùng tham gia quản lý và sử dụng dẫn tới việc sử dụng những nguồn thu này phục vụ lại cho di tích theo quy định của Luật Di sản gặp nhiều khó khăn.

Nhiều nơi đã thành lập Ban Quản lý di tích lịch sử văn hóa, nh-ng có danh mà không có thực, mang tính hình thức. Một số địa ph-ơng cũng đã thực hiện mô hình quản lý tiền công đức nh- 20% nộp cho tỉnh, 10% dành cho huyện, nhà chùa đ-ợc 30% và phần còn lại dành cho di tích. Tuy nhiên, trên thực tế ở các địa ph-ơng có những di tích lớn nh- chùa H-ơng, hay Yên Tử... thì vấn đề quản lý tiền công đức còn lúng túng.

Hơn nữa, do ch-a có cơ chế quản lý nên khi có tiền đóng góp, nhiều ban quản lý di tích đã tuỳ tiện tiến hành sửa chữa, tu bổ di tích mà không tham khảo ý kiến của chuyên gia. Các di tích có liên quan đến tín ng-ỡng của nhân dân, di tích kiến

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH doc (Trang 134 - 144)