Hình thàn hở vùng bờ biển Nhóm 1: Nghiên ức u gió biển, gió đất.

Một phần của tài liệu Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT. (Trang 159)

+ Nhóm 1: VN có chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới không? Tại sao? Khu vực nào bị ảnh hưởng rõ nhất? Tại sao? (VN chỉ chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch vì nước ta nằm trong vùng nhiệt đới. Biểu hiện rõ nhất là từ đèo Hải Vân trở vào trong mùa đông, bởi ngoài bắc gió mùa ĐB hoạt động rất mạnh nên lấn át cả loại gió này)

+ Nhóm 2: Tỉnh Thái Nguyên chịu ảnh hưởng của những loại gió mùa nào? Tính chất và thời gian hoạt động của chúng?

Đó là: gió mùa ĐB - t/c khô lạnh, từ tháng XI -> IV; gió mùa ĐN- t/c ấm ẩm, từ tháng V -> X

Hoạt động 3: Chia nhóm

Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Thời gian hoạt động: quanh năm- Hướng gió: Đông Bắc (BCB), Đông - Hướng gió: Đông Bắc (BCB), Đông Nam (BCN).

- Tính chất: khô, ít mưa.

3. Gió mùa

- Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió hai mùa có chềi u ngược nhau với tính hai mùa có chềi u ngược nhau với tính chất khác nhau.

- Thường có ở đới nóng (ấn độ, Đông Nam Á…) và một số nơi thuộc phía Nam Á…) và một số nơi thuộc phía đông các ụl c địa có vĩ độ trung bình như Trung Qu ốc, LB Nga, Hoa Kỳ… - Nguyên nhân hình thành: do sự nóng lên hoặc nguội đi không đều giữa lục địa và đại dương, làm xuất hiện các vùng khí áp cao và khí áp ấthp ở lục địa và địa dương.

- Có 2 loại gió mùa:

+ Hình thành từ sự chênh lệch về nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và đại dương. + Hình thành từ sự chênh lệch về nhiệt độ và khí áp giữa BCB và BCN (vùng nhiệt đới).

4. Gió địa phương

a. Gió biển, gió đất

- Hình thành ở vùng bờ biển.- Nhóm 1: Nghiên ức u gió biển, gió đất. - Nhóm 1: Nghiên ức u gió biển, gió đất.

HS

Một phần của tài liệu Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT. (Trang 159)