Đàm thoại Giải thích

Một phần của tài liệu Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT. (Trang 98)

- Giải thích - Bản đồ - Nghiên cứu Bài 4: Thực hành Xác ịđnh một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ

Ra thêm bài ật p cho học sinh: Xác định các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên một số bản đồ của tỉnh Thái Nguyên.

Ra thêm bài ật p cho học sinh: Xác định các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên một số bản đồ của tỉnh Thái Nguyên. Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và

Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

- Thái Nguyên nằm trong múi giờ thứ 7 (nằmtrong kinh độ 105028’ - 106014’Đ). trong kinh độ 105028’ - 106014’Đ).

- Lực criôlit làm lệch hướng của của các khối khí, dòng sông, dòng bểin, đường đạn bay khí, dòng sông, dòng bểin, đường đạn bay trên mặt đất… Có thể thấy rõ hiện tượng tự nhiên này ở Thái Nguyên đó là hướng gió: gió mùa Đông Bắc (hướng Bắc - Nam), gió mùa Đông Nam (hướng Tây Nam).

- Đàm thoại- Giải thích - Giải thích - Sơ đồ - ứng dụng CNTT

Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

- Thái Nguyên có 2ầnl Mặt Trời lên thiênđỉnh: 29/V và 16/VII. đỉnh: 29/V và 16/VII.

+ Từ TXI - TIII, góc nhập xạ từ 450 - 680, thấp nhất vào TXII (450)

+ Từ TIV- TX, góc nhập xạ từ 78 0 - 590, cao nhất vào TVI, VII (880 - 900).

- Có 2 mùa chính: mùa hạ (T5 - T10), mây ít, nhiệt độ cao; mùa đông (T11 - T4), nhiệt độ nhiệt độ cao; mùa đông (T11 - T4), nhiệt độ thấp, nhiều mây, trời âm u.

- Thời gian chiếu sáng không chênh lệch mấy giữa các mùa: mùa hạ, thời gian chiếu sáng giữa các mùa: mùa hạ, thời gian chiếu sáng dài nhất vào TVI (13 giờ 27 phút), ngắn nhất vào TXII (10 giờ 30 phút), chênh nhau 3 giờ.

- Sơ đồ- Tranh ảnh - Tranh ảnh - ứng dụng CNTT - Đàm thoại - Giảng giải

Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Ở Thái Nguyên:

- tầng đá granit: núi Pháo, núi Tam Đảo- tầng đá bazan: núi Chúa, núi Bát Pút - tầng đá bazan: núi Chúa, núi Bát Pút - đá vôi: nhi ều nhất ở Võ Nhai, Đồng Hỷ - đá trầm tích (sa diệp thạch): thấy nhiều ở Phú Lương, Phú Bình, Phổ Yên. - Giảng giải - Đàm thoại - Sơ đồ - Tranh ảnh - ứng dụng CNTT Bài 8: Tác ộđng của nội lực - Hiện tượng uốn nếp: có nhiều ở các khu - Giảng giải

Một phần của tài liệu Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT. (Trang 98)