Giải phỏp từ phớa Nhà nước

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp đóng tàu Viiệt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74 - 81)

- Giải phỏp đào tạo nguồn nhõn lực

3.2.2 Giải phỏp từ phớa Nhà nước

3.2.2.1 Tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho sự phỏt triển của ngành

Năm 2006, Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO do đú tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực đều phải hoạt động phự hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế đó mở ra cỏc cỏc ngành một mụi trường sản xuất kinh doanh mới, đẩy nhanh sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong một ngành để nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.

Việc tạo mụi trường phự hợp với mụi trường phỏt triển trong khu vực và thế giới là một trong những động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam. Mụi trường phỏt triển bao gồm cỏc yếu tố như cơ sở hạ tầng, mụi trường kinh tế, mụi trường phỏp lý....trong đú mụi trường phỏp lý đúng vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển của ngành. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho ngành tham gia vào cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, xõy dựng cỏc nhà mỏy đúng tàu, nhập khẩu cỏc thiết bị, hợp tỏc liờn kết với cỏc đối tỏc nước ngoài... sẽ thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam.

Chớnh phủ cần tiếp tục xõy dựng, bổ sung và hoàn thiện chớnh sỏch phỏp luật phự hợp và tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc nhà mỏy đúng tàu tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh trờn thị trường trong nước và quốc tế. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống phỏp luật cần đảm bảo tớnh đồng bộ, đồng thời đam bảo lợi ớch của nhà đầu tư tạo điều kiện cho ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế.

3.2.2.2 Giải phỏp tạo vốn cho ngành cụng nghiệp đúng tàu

Ngành cụng nghiệp đúng tàu là một ngành đũi hỏi một lượng vốn lớn cho sự phỏt triển. Tuy nhiờn, hiện nay nguồn vốn để phục vụ cho ngành cũn hạn chế, chớnh vỡ vậy cần cú giải phỏp phự hợp để tạo nguồn vốn cho ngành phỏt triển.

- Để đỏp ứng nhu cầu đầu tư phỏt triển xõy dựng những nhà mỏy mới, nõng cấp nhà mỏy đúng tàu hiện cú, chủ yếu thu hỳt vốn liờn doanh nước ngoài. Chớnh vỡ vậy cần đẩy mạnh quỏ trỡnh hợp tỏc liờn doanh với nước ngoài để bổ sung nguồn vốn cho sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam.

- Để phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cụng nghệ, đào tạo nguồn nhõn lực cần phải cú sự hỗ trợ của Nhà nước, cỏc quỹ phỏt triển của ngành.

- Đối với nguồn vốn phục vụ cho việc đúng tàu đũi hỏi một lượng vốn rất lớn. Tuy nhiờn, Nhà nước mới chỉ cấp cho cỏc doanh nghiệp chưa đựơc 20% so với nhu cầu, do đú cần phải cú cỏc biện phỏp để huy động vốn phục vụ sản xuất như: Thụng qua việc bảo lónh của ngõn hàng trong nước để nhập khẩu cỏc thiết bị phục vụ sản xuất; thụng qua sự bảo lónh của Chớnh phủ để vay vốn cỏc ngõn hàng thương mại trong nước; Thực hiện phỏt hành trỏi phiếu cụng ty để thu hỳt vốn...

- Phỏt triển hoạt động Cụng ty tài chớnh cụng nghiệp tàu thuỷ. Cụng ty này đúng vai trũ như một ngõn hàng chuyờn doanh phục vụ cho ngành với nhiệm vụ cung ứng và điều hoà vốn cho cỏc đơn vị trong ngành.

Cụng nghiệp phụ trợ là khỏi niệm chỉ toàn bộ những sản phẩm cụng nghiệp cú vai trũ cho việc hỗ trợ cho việ sản xuất cỏc sản phẩm chớnh. Cụng nghiệp phụ trợ đúng vai trũ rất quan trọng trong việc tăng sức cạnh tranh của sản phẩm cụng nghiệp chớnh và đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ theo hướng vừa mở rộng vừa thõm sõu. Cụng nghiệp phụ trợ khụng phỏt triển sẽ làm cho cỏc cụng ty lắp rỏp và cỏc cụng ty sản xuất thành phẩm cuối cựng khỏc sẽ phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu.

Trong thời gian vừa qua mặc dự đó được sự quan tõm của Nhà nước nhưng ngành cụng nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam vẫn chưa thực sự phỏt triển, tỷ lệ nội địa hoỏ của ngành chỉ đạt khoảng 20% - 30%, cỏc loại vật tư thộp vỏ, mỏy múc thiết yếu hầu như phải nhập từ nước ngoài. Dự những sản phẩm này cú thể được cung cấp với giỏ rẻ ở nước ngoài nhưng vỡ chủng loại quỏ nhiều, phớ tổn chuyờn chở, bảo hiểm tăng sẽ làm tăng phớ tổn đầu vào. Đú là chưa núi đến rủi ro tiến độ, thời gian nhận hàng nhập khẩu. Vỡ lý do này, cụng nghiệp phụ trợ khụng phỏt triển thỡ cỏc ngành cụng nghiệp chớnh sẽ thiếu sức cạnh tranh. Do đú, để đạt mục tiờu tỷ lệ nội địa hoỏ đạt 60% - 70% Nhà nước phải chỳ trọng nhiều hơn nữa vào sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp phụ trợ:

Cho ra soỏt lại cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp phụ trợ , ưu tiờn cấp vốn và tạo điều kiện khỏc để đổi mới thiết bị, đổi mới cụng nghệ tại những cơ sở cú quy mụ tương đối lớn.

Khuyến khớch tư nhõn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp phụ trợ, với sự hỗ trợ đặc biệt về vốn, và những ưu đói đặc biệt về thuế ( miễn thuế nhập khẩu thiết bị và cụng nghệ...)

Nhà nước cần cú cỏc biện phỏp để cung cấp thụng tin về kế hoạch phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ cho cỏc tổ chức, DN tạo điều kiện cho cỏc họ tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh cỏc ngành này.

Bờn cạnh sự đầu tư, quan tõm của Nhà nước tới ngành cụng nghiệp phụ trợ, ngành cũng cần chủ động hơn nữa trong việc xõy dựng cỏc ngành phụ trợ phục vụ cho sự phỏt triờn của mỡnh, hạn chế sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu từ nước ngoài, nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam.

3.2.2.3 Một số kiến nghị để nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành Cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia ven biển, cơ hội cho sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp đúng tàu rất lớn. Để khai thỏc tốt lợi thế này, đưa cụng nghiệp đúng tàu trở thành ngành cụng nghiệp mũi nhọn trờn con đường cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước Chớnh Phủ Việt Nam cần cú những quan tõm đặc biệt hơn nữa đối với ngành cụng nghiệp này.

Để tạo điều kiện cho sự phỏt triển của ngành, Nhà nước cần tạo ra một cơ chế và chớnh sỏch thể hiện sự ưu tiờn và hỗ trợ của Nhà nước đối với một ngành cụng nghiệp đầy triển vọng cho sự phỏt triển của đất nước.

Nhà nước cần cú chớnh sỏch hỗ trợ về khoa học cụng nghệ nhằm nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ mới phục vụ cho việc đúng mới cỏc sản phẩm cú tớnh năng kỹ thuật cao, đạt chất lượng quốc tế.

Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ xõy dựng cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ phục vụ cho sự phỏt triển của ngành. Sự phỏt triển của doanh nghiệp sản xuất cỏc sản phẩm phụ trợ cho ngành tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giảm cỏc chi phớ đúng tàu từ đú cú điều kiện để đúng mới cỏc con tàu cú trọng tải lớn.

Về nguồn nhõn lực phục vụ cho sự phỏt triển của ngành, Nhà nước cần quan tõm hơn nữa việc đào tạo ra cỏc cỏn bộ chuyờn mụn cao, nõng cao khả năng thiết kế của cỏc cỏn bộ kỹ thuật, đào tạo đội ngũ cụng nhõn cú khả năng ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học của thế giới nhằm nõng cao năng suất lao động cho ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam.

Kết luận

Việt Nam là quốc gia cú điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển ngành cụng nghiệp đúng tàu. Trong thời gian vừa qua, ngành đó cú những sự phỏt triển vượt bậc, những con tàu cú trọng tải lớn đó ra đời, gúp phần khẳng định thương hiệu tàu Việt Nam trờn thị trường thế giới. Mặc dự đó cú nhiều thắng lợi, nhưng ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế nhất định. Do đú, ngành phải tỡm ra những hạn chế đú để tỡm cỏch khắc phục, nõng hiệu quả hoạt động của ngành.

Đặc biệt, trong xu thế khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ thế giới, sự cạnh tranh diễn ra ngày càng sõu sắc. Với nhu cầu ngày càng tăng cỏc phương tiện vận tải phục vụ cho giao thụng đường thuỷ, cơ hội phỏt triển cho ngành cụng nghiệp đúng tàu VIệt Nam là rất lớn. Tuy nhiờn, so với một số nước trờn thế giới thỡ năng lực cạnh tranh của ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam chưa cao. Do đú,

ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam cần cú chiến lược và giải phỏp phỏt triển phự hợp để đứng vững trờn thị trưũng trong nước cũng như thị trường thế giới.

Hiện nay, Việt Nam đang trờn đường thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, chỳng ta cần phỏt huy sức mạnh tổng hợp, mỗi ngành cần nhận thấy vai trũ và vị trớ của mỡnh trong nền kinh tế đất nước để xõy dựng chiến lược phự hợp với đường lối phỏt triển của Đảng và Nhà nước. Chớnh vỡ vậy, ngành cụng nghiệp đúng tàu, một ngành cụng nghiệp mũi nhọn trong tương lai phải cú những giải phỏp phỏt triển phự hợp để nõng cao năng lực cạnh tranh, khẳng định vị thế của ngành và đưa nền kinh tế Việt Nam đi lờn.

Mặc dự đó cố gắng tỡm hiểu và nghiờn cứu, nhưng do thời gian và khả năng cú hạn nờn bài viết khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế, rất mong nhận được sự gúp ý của cỏc thầy cụ giỏo nhằm hoàn thiện hơn bài viết và kiến thức cho bản thõn.

Phụ lục

Phụ lục 1: Bảng 1 - Năng lực hạ thuỷ hiện tại ở Việt Nam

TT Loại tàu Số lượng

(Chiếc /năm)

Thời gian nằm đà (thỏng)

1 Aframax Tankers (80-120.000dwt) 0.9 14

2 Handy Product Tanker (10-60.000dwt) 2.0 6

3 Panamax Bulkers (60-80.000dwt) 2.0 6

4 Handymax Bulkers (40-60.000dwt) 2.4 5

5 Handysize Bulkers (10-40.000dwt) 5

5 Dry Cargo (< 10.000dwt) 4.0 3

6 Sub Panamax Containership (2-

6 Handy Containership (1-2.000TEU) 2.4 5

7 Feedermax Containership (5-

1.000TEU) 2.4 5

8 Pure Car Carrier > 5.000dwt 1.5 8

9 Multi Purpose > 5.000dwt 2.4 5

10 Others ( Tug, Barge, Supply vessel,

dreger…) 4.0 3

Nguồn: Vinashin.com.vn

Phụ lục 2: Hỡnh ảnhTàu 53.000 DWT

Phụ lục 3: Bảng 2 - THỊ PHẦN ĐểNG TÀU CỦA MỘT SỐ NƯỚC TT Tờn nước Năng lực Thị phần Đặc điểm

1 Nhật Bản 9,9 ữ 11 triệu 40ữ43% 1182 nhà mỏy, 386 ụ, trong đú cú 12 ụ cho

DWT tàu ≥ 100.000 DWT 2 Hàn Quốc 7 triệu DWT 27ữ28% Chủ yếu là đúng tàu

chuyờn dụng

3 Tõy Âu Gặp khú khăn >10% Tàu cao tốc, tàu chiến, tàu dịch vụ

4 Trung Quốc 1,5 triệu DWT 5,7%

408 nhà mỏy, đó cú ụ khụ cho tàu 300.000 DWT

Nguồn: Tạp chớ Hàng hải Việt Nam - Tin từ www.Google.com.vn

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp đóng tàu Viiệt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w