Những hạn chế trong cạnh tranh của ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp đóng tàu Viiệt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 54 - 55)

Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam

2.3.2Những hạn chế trong cạnh tranh của ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam

VINASHIN của Tập đoàn kinh tế cụng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, cỏc doanh nghiệp ở cỏc nước cú ngành cụng nghiệp đúng tàu phỏt triển trờn thế giới như Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc... đó cú những liờn doanh, những hợp đồng thuờ đúng tàu tại Việt Nam với những giỏ trị rất lớn do Tập đoàn kinh tế Vinashin thực hiện. Đõy sẽ là cơ hội lớn cho ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam phỏt triển trong tương lai.

Hiện nay, Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới WTO, chỳng ta sẽ cú cơ hội giao lưu với thế giới nhiều hơn, học hỏi những kinh nghiệm từ những nước cú ngành đúng tàu phỏt triển, được sử dụng những sản phẩm phục vụ cho sản xuất của ngành với giỏ rẻ hơn làm giỏ thành sản phẩm giảm sẽ tạo điều kiện cho việc tiờu thụ cỏc sản phẩm của ngành. Tuy nhiờn trong bước đầu hội nhập, bờn cạnh những thành cụng thỡ ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam gặp khụng ớt khú khăn.

2.3.2 Những hạn chế trong cạnh tranh của ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam Nam

Khú khăn lớn nhất của ngành là khú khăn về vốn. Ngành cụng nghiệp đúng tàu là một ngành đũi hỏi nhu cầu về vốn và cụng nghệ rất cao, với nhu cầu vốn hàng trăm nghỡn tỷ đồng để đầu tư vào cỏc cơ sở đúng tàu, cỏc cơ sở cụng nghiệp phụ trợ... đang là một thỏch thức cho ngành. Trong chiến lược phỏt triển đến năm 2020, ngành đúng tàu Việt Nam cần ớt nhất 1,5 tỷ USD để hiện đại hoỏ hoạt động và nhập khẩu cụng nghệ tiờn tiến. Tuy nhiờn khõu huy động vốn cho ngành đúng tàu hiện rất khú khăn, phần lớn phải tỡm nguồn vay từ nước ngoài nhưng cũng

khụng dễ dàng. Vốn thiếu sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất của ngành và sẽ kỡm hóm sự phỏt triển của ngành.

Sự phỏt triển của ngành chưa đồng bộ, một số khõu như khõu tư vấn thiết kế, nghiờn cứu ứng mới vẫn chưa phỏt huy hiệu quả do năng lực của cỏn bộ ở bộ phận này khụng đủ khả năng để thực hiện, cỏc hoạt động đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn cao thỡ ngành chưa cú khả năng đỏp ứng một cỏch cú hiệu quả, điều này đó kỡm hóm quỏ trỡnh sản xuất của ngành.

Nguồn nhõn lực của ngành chưa đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi của ngành. Đõy là một ngành đũi hỏi trỡnh độ cao, tuy nhiờn chỳng ta lại chưa cú được đội ngũ chuyờn gia trỡnh độ cao để đỏp ứng những yờu cầu của ngành, do đú chất lượng của dự ỏn chưa đạt hiệu quả cao. Bờn cạnh đú, do nhu cầu phỏt triển của ngành ngày càng tăng nờn dẫn đến sự thiếu hụt cỏc cỏn bộ, cụng nhõn viờn đỳng chuyờn ngành gõy mất cõn bằng cho sự phỏt triển. Đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn đặc biệt là cỏn bộ kỹ thuật, cụng nhõn kỹ thuật của ngành chưa đủ đỏp ứng khối lượng cụng việc, khụng theo kịp sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp tàu thuỷ hiện nay.

Cụng tỏc tỡm kiếm và mở rộng thị trường chưa đạt hiệu quả cao. Hiện nay chỳng ta vẫn làm cụng tỏc tiếp thị một cỏch thụ động, chưa chủ động trong tiếp thị quảng bỏ sản phẩm do đú khả năng thõm nhập ra thị trường thế giới của sản phẩm cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam cũn hạn chế, nú gúp phần hạn chế sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp đúng tàu Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp đóng tàu Viiệt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 54 - 55)