Thực trạng nguồn khách năm 2002 2003 của Trung tâm –

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch là người Việt Nam đi ra nước ngoài tại Công ty Du lịhc Tây Hồ (Trang 33 - 35)

1. Giới thiệu khái quát về Công ty Du lịch Dịch vụ Tây Hồ Quá trình hình thành và phát triển

1.4.2. Thực trạng nguồn khách năm 2002 2003 của Trung tâm –

Bảng 3: Số lợt khách từng thị trờng

Đơn vị: lợt khách

Loại khách Năm 2002 Năm 2003

Tổng số 2028 890 Khách Inbound 1176 457 Khách Trung Quốc 860 310 Khách Mỹ 110 60 Khách Thái Lan 65 30 Khách Pháp 50 42 Khách nớc khác 68 15

Khách sứ quán thơng mại 23 0

Khách Outbound 222 92

Đi Trung Quốc 109 34

Đi Thái Lan 43 18

Đi Singapore 31 0

Đi Lào và Thái Lan 25 28

Đi Malaysia và Singapore 14 12

Khách nội địa 630 341

Nguồn: Báo cáo của công ty

Nhìn chung, lợng khách du lịch của Trung tâm trong hai năm qua vẫn còn ở mức khiêm tốn. Lợng khách Inbound chiếm số lợng nhiều nhất trong tổng số khách của Trung tâm, tiếp đến là khách nội địa và cuối cùng là khách Outbound. Lợng khách Outbound trong năm 2003 chỉ đạt 92 lợt thấp hơn nhiều so với lợng khách Inbound và khách nội địa. Nguyên nhân của tình trạng trên một phần là do những tác động khách quan của tình hình thế giới và trong nớc: nguy cơ khủng bố, những bất ổn về

chính trị và xung đột vũ trang giữa các nớc gia tăng, thêm vào đó đại dịch SARS hoành hành nhiều nơi trên thế giới trong đó có Việt Nam v.v... Những vấn đề đó đã làm cho lợng khách du lịch toàn cầu giảm, dẫn đến việc thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch Việt Nam đi nớc ngoài của các Trung tâm du lịch nói chung và Công ty Du lịch Dịch vụ Tây Hồ nói riêng là vô cùng khó khăn. Mặt khác, nền kinh tế thế giới có phần suy yếu, thu nhập bình quân cũng vì thế mà giảm xuống, nhu cầu đi du lịch là rất thấp. Ngoài ra, các công ty Việt Nam còn vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt với các công ty du lịch khác ở Thái Lan, Trung Quốc do các chơng trình du lịch của họ phong phú hơn, giá cả rẻ hơn, chất lợng chơng trình cao hơn. Chính vì vậy, lợng khách du lịch đến với Trung tâm không nhiều. Có đợc kết quả nh vậy cũng có thể nói đã là một sự cố gắng lớn của Trung tâm.

Thực trạng khách của từng thị trờng cụ thể nh sau:

Khách Inbound

Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế chủ động tại Trung tâm đợc coi là mảng kinh doanh sôi động nhất. Thị trờng khách Inbound của Trung tâm trong hai năm vừa qua đã có nhiều biến động đáng kể, cụ thể là lợng khách Trung Quốc chiếm một tỷ lệ rất lớn trong nguồn khách Inbound của Trung tâm, tuy nhiên lợng khách này bị sụt giảm rất nhiều chỉ còn 310 lợt khách vào năm 2003 (giảm 550 lợt). Ngoài ra, l- ợng khách mang quốc tịch Mỹ đến Việt Nam cũng tơng đối lớn, năm 2002 là 110 lợt khách, năm 2003 là 60 lợt, về nguồn khách này Trung tâm cần có các chính sách để duy trì và phát triển. Các nguồn khách khác nh Thái Lan, Pháp và một số nớc khác có số lợng thấp Trung tâm cần có các biện pháp để thu hút thêm nguồn khách này.

Khách Outbound

Nguồn khách để tổ chức đi du lịch nớc ngoài của Trung tâm rất có khả quan và các năm trớc đây đã chứng minh điều đó. Nhng năm 2002-2003, thị trờng khách Outbound mà Trung tâm khai thác đã không đạt hiệu quả cao, số lợng khách Outbound thấp hơn những năm trớc. Cụ thể là trong năm 2003 lợng khách này chỉ đạt 92 lợt giảm 130 lợt so với năm 2002, trong đó số khách đi du lịch Trung Quốc chỉ đạt 34 lợt giảm 75 lợt so với năm 2002, số khách đi TháiLan cũng giảm chỉ còn 18 lợt (giảm 25 lợt). Riêng khách đi Lào vào Thái Lan có tăng thêm nhng không

đáng kể (3 lợt ). Khách đi Malaysia và Singapore là 12 lợt. Điều đáng lu ý là không có khách nào đi Singapore trong năm 2003.

Khách nội địa

Đây là một thị trờng mà từ trớc đến nay Trung tâm không tập trung chú ý đầu t nên khách rất ít, hầu nh không chiếm lĩnh đợc vị trí trên thơng trờng, nếu Trung tâm có tổ chức thì khách chủ yếu là các đoàn của các Ban của Đảng và Nhà nớc đi tham quan du lich. Do lợng khách ít nên Trung tâm không quan tâm đến các nhà cung cấp tại các điểm du lịch mà khách nội địa thờng hay đến tham quan du lịch vì vậy giá dịch vụ của Trung tâm thờng là cao hơn so với các công ty thờng xuyên có nhà cung cấp, một số điểm du lịch Trung tâm không có nhà cung cấp phối hợp vì vậy nếu Trung tâm bớc vào cạnh tranh trong lĩnh vực khách du lịch nội địa thì gặp nhiều khó khăn. Thực tế đã chứng minh trong hai năm qua số khách nội địa đến với Trung tâm đã sụt giảm nghiêm trọng, năm 2003 chỉ có 341 lợt khách trong khi đó con số này năm 2002 là 630 lợt tức là giảm gần một nửa. Sự sụt giảm này cho thấy mảng kinh doanh lữ hành nội địa của Trung tâm năm vừa qua đã không đạt đợc hiệu quả, Trung tâm cần chú trọng hơn nữa đến việc khai thác các chơng trình du lịch nội địa để thu hút khách.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch là người Việt Nam đi ra nước ngoài tại Công ty Du lịhc Tây Hồ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w