Đỏnh giỏ tiềm năng phỏt triển du lịch của làng nghề gốm Chu Đậu

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 70 - 75)

Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng GDP du lịch.

2.3.1. Đỏnh giỏ tiềm năng phỏt triển du lịch của làng nghề gốm Chu Đậu

Đỏnh giỏ tiềm năng cho du lịch gốm Chu Đậu, luận văn muốn lý giải tại sao sau 400 năm ngủ yờn, Chu Đậu mới chỉ là làng nghề được khụi phục, thậm chớ, sự khụi phục này vẫn cũn rất nhiều việc phải làm ở phớa trước, nhưng đó cú rất nhiều du khỏch tỡm đến với Chu Đậu, nhất là du khỏch nước ngoài và những người am hiểu về gốm sứ. Rừ ràng, cú một thực tế khụng thể phủ nhận, là sức hỳt du lịch của làng gốm Chu Đậu là rất lớn. Sức hỳt ấy khụng phải xuất phỏt từ vẻ đẹp phong cảnh tự nhiờn hay cỏi khụng khớ của một làng nghề lõu đời (do làng nghề đó bị thất truyền từ lõu và chưa được khụi phục hoàn thiện) mà nú đến từ chớnh vẻ đẹp, sự thiờng liờng của gốm Chu Đậu, từ những ước mong phục dựng lại làng nghề của những người con quờ hương Chu Đậu.

2.3.1.1. Vị trớ địa lý

Thụn Chu Đậu là một vựng quờ yờn bỡnh bờn tả ngạn sụng Thỏi Bỡnh. Diện tớch toàn thụn là 59,3ha, dõn số là 1.230 người (tớnh đến thỏng 12/2007). Chu Đậu theo tiếng Hỏn cú nghĩa là bến thuyền đỗ. Thụn Chu Đậu thuộc xó Thỏi Tõn huyện Nam Sỏch. Thụn gồm 4 xúm : Xúm Đỡnh, xúm Bến, xúm Ngoài và xúm Văn. Thụn Chu Đậu phớa đụng giỏp cỏnh đồng sau chựa, phớa Tõy giỏp Bến Cũ, phớa Bắc giỏp sụng Kố Đỏ và Đồng Yến, phớa Nam giỏp thụn Mỹ Xỏ (xó Minh Tõn) và sụng Thỏi Bỡnh.

Với vị trớ nằm ngay bờn bờ sụng Thỏi Bỡnh, cỏch thị trấn Nam Sỏch khoảng 4km về phớa Đụng, cỏch thành phố Hải Dương khoảng 7km về phớa Đụng Nam, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Kố, Bến Cũ đó tạo cho trung tõm gốm Chu Đậu một vị trớ rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng húa đi khắp nơi.

Mặt khỏc, cũng nhờ vào vị trớ thuận lợi này nờn người ta cú thể vận chuyển nguyờn nhiờn liệu từ cỏc nơi khỏc đến cho lũ gốm Chu Đậu.

Hiện nay, khỏch du lịch tham gia cỏc tour du lịch Hà Nội – Hải Phũng - Hạ Long cú thể dễ dàng ghộ vào thăm quan, mua sắm ở làng gốm Chu Đậu. Cỏch quốc lộ 5 khoảng 10km, làng Chu Đậu luụn sẵn sang đún chào du khỏch trờn con đường rải nhựa rộng rói, sạch sẽ.

2.3.1.2. Sức hỳt riờng của gốm Chu Đậu đối với khỏch du lịch a. Nột đặc trưng của gốm Chu Đậu

Thế giới đó tổng kết: “Nhất sứ Giang Tõy (Trung Quốc), nhất gốm Chu Đậu (Việt Nam)”. Gốm Chu Đậu là một thương hiệu hàng húa, văn húa nổi tiếng của đất nước đó được phục hưng sau hơn 500 năm thất truyền từ xứ người xa tớt, từ biển khơi mự mịt, nay gốm thiờng đó tỡm về…

Gốm Chu Đậu xuất hiện từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVII, là dũng gốm mỹ nghệ cao cấp cú họa tiết in đậm giỏ trị nhõn văn thuần Việt, kiểu dỏng đẹp tự nhiờn, hoa văn dung dị, bỳt phỏp tài hoa phản ỏnh nền văn minh vựng chõu thổ sụng Hồng.

Màu sắc chủ đạo của men gốm Chu Đậu là màu lam cú phủ men trắng ngà. Ngoài ra, cũn cú men ngọc, men tam thỏi (sự kết hợp 3 màu: đỏ, xanh lục, vàng). Mọi dỏng vẻ, nước men đến màu sắc, họa tiết trang trớ đều đạt đến mức hoàn hảo. Gọi gốm Chu Đậu là gốm đạo, gốm bỏc học vỡ hoa văn tinh xảo của những sản phẩm này đều mang đậm những giỏ trị nhõn văn của Phật giỏo và Nho giỏo và Đạo giỏo. Chớnh những hoa văn độc đỏo đú đó khiến cho gốm Chu Đậu khụng thể lẫn với cỏc loại gốm khỏc. Sản phẩm gốm Chu Đậu kế thừa sự thanh thoỏt, uyển chuyển của gốm thời Lý, vúc dỏng khỏe khoắn của gốm thời nhà Trần. Thiờn nhiờn và cuộc sống của cư dõn sụng Hồng được phản ỏnh thụng qua cỏc hỡnh vẽ nghệ thuật trờn bỡnh gốm rất phong phỳ.

Những nghệ nhõn của gốm Chu Đậu vẫn luụn tõm niệm rằng: Gốm là kết quả của tỡnh yờu giữa Đất và Nước, do đú, một sản phẩm gốm khụng chỉ là một vật dụng thụng thường nữa mà nú mang cả khớ thiờng trời đất và tõm hồn người tạo ra gốm. “Đất thiờng tạo ra xương cốt, Nước thiờng tạo ra hỡnh hài, Lửa thiờng tạo ra thần thỏi ” . “Đất” làm nờn gốm Chu Đậu được lấy từ đất sột trắng ở Trỳc Thụn (Chớ Linh) – nơi cú sự kết tinh những hạt phự sa sụng nước Lục Đầu Giang. “Nước” chớnh là dũng nước của vựng đất Nam Sỏch – nơi xưa kia đó nuụi dưỡng nờn rất nhiều nhõn tài được vinh danh Tiến sỹ, nơi “đất lành chim đậu”, mà bõy giờ minh chứng cũn lại là địa danh Đống Lũ. Chất gắn kết làm đẹp hơn cho tỡnh yờu giữa Đất và Nước chớnh là Lửa và Tro từ rơm rạ - một nguyờn liệu tự nhiờn, gần gũi với cuộc sống thụn quờ. Chớnh vỡ vậy mà cỏc sản phẩm gốm Chu Đậu hoàn toàn khụng độc hại như sản phẩm gốm khỏc. Cho đến nay, gốm Chu Đậu sống dậy và đó tự mỡnh tạo ra sức hấp dẫn với khỏch du lịch từ khắp nơi bởi dũng gốm này hội tụ 5 đỉnh cao của gốm sứ quốc tế: “ Sỏng như gương, mỏng như giấy, trong như ngọc, trắng như ngà, kờu như chuụng”. Ngày nay, sau hơn 5 thế kỷ tưởng như đó chỡm vào quỏ vóng, làng gốm Chu Đậu đang được hồi sinh. Cựng với việc khụi phục, tụn tạo làng nghề gốm cổ, cú một điểm du lịch mới với nhiều điều để bạn khỏm phỏ và tỡm hiểu, đặc biệt là cõu chuyện kỳ thỳ về cả một quỏ trinh phỏt triển, mất đi và trở lại của dũng gốm quý này.

b. Nột khỏc biệt giữa gốm Chu Đậu với một vài dũng gốm khỏc

Qua điều tra thực tế, tỏc giả nhận thấy rằng, một trong những điều mà khỏch du lịch thớch đến và mua gốm Chu Đậu là do sự thanh khiết, thiờng liờng và nột đẹp đặc trưng khụng lẫn với những sản phẩm gốm khỏc.

Màu men chủ đạo

Làng Bồ Bỏt (Thanh Húa) chuyờn chế cỏc hàng gốm sắc trắng, làng Thổ Hà, Phự Lóng ( Bắc Ninh) chuyờn chế cỏc hàng gốm sắc đỏ, vàng thẫm,

làng gốm Biờn Hũa (Đồng Nai) là cỏc sản phẩm gốm trang trớ nhiều màu. Gốm Bỏt Tràng (Hà Nội) là men trắng, hoa văn xanh. Gốm Chu Đậu màu men chủ yếu là men trắng hoa lam, men tam thỏi, rất mộc mạc.

• Về hoa văn trang trớ

Hoa văn trang trớ trờn cỏc sản phẩm gốm Chu Đậu khụng cầu kỳ, ken dày như một số dũng gốm khỏc, thể hiện nột vẽ mềm mại, phúng khoỏng và cú hồn. Đề tài gốm Chu Đậu thường là hoa cỳc, hoa sen, tứ linh, phản ỏnh cuộc sống của con người với khỏt vọng tự do mang đậm triết lý Phật giỏo. Gốm Bỏt Tràng thường đắp nổi, khắc chỡm với đề tài như Tứ linh, tứ thời, Tam đa, Mai điểu, ngư ụng đắc lợi, chữ Vạn, chữ Thọ… Gốm men rạn là một dũng sản phẩm khỏ đặc trưng của gốm Bỏt Tràng. Đối với gốm Chu Đậu, men rạn sẽ xuất hiện khi sản phẩm được để một thời gian nhất định (thường là vài thỏng). Điều này tạo ra sự thỳ vị cho người chơi gốm.

• Về loại hỡnh sản phẩm

Hầu hết cỏc sản phẩm gốm của cỏc làng nghề đều phục vụ nhu cầu từ cung đỡnh đến dõn gian trong nước. Riờng gốm Chu Đậu từ thời hưng thịnh nhất đó sản xuất với cỏc mục đớch : dõn dụng, quan dụng, ngự dụng và đặc biệt hơn là xuất khẩu. Từ thế kỷ XIV – XV, gốm Chu Đậu đó cú mặt ở 32 quốc gia trờn thế giới, là một trong những sản phẩm đỉnh cao, làm vinh danh cho nghệ thuật gốm sứ Việt Nam.Vỡ vậy, cú một số sản phẩm Chu Đậu cú mà Bỏt Tràng hay gốm khỏc khụng cú như : Bỡnh Tỳ Bà (tượng trưng cho Mẹ, cho người phụ nữ), bỡnh hoa Lam (tượng trưng cho Cha, người đàn ụng trụ cột trong gia đỡnh), hộp sứ, con giống, chõn đốn thờ…… Sản phẩm đặc trưng nhất của Gốm Chu Đậu cổ là chiếc bỡnh Hoa lam và bỡnh Tỳ bà, cũn được gọi là bỡnh Cha, bỡnh Mẹ, tượng trưng cho tớn ngưỡng Phồn thực - Âm dương - Trời đất - Vợ chồng. Bỡnh Tỳ bà mang dỏng hỡnh cõy đàn Tỳ bà đại diện cho tớnh õm, đất, mẹ, hiện thõn của nguời phụ nữ Việt Nam dịu dàng, hiền thục, nết na; họa tiết lụng chim Lạc quanh miệng bỡnh thể hiện truyền thống con Hồng chỏu Lạc; vai bỡnh vẽ họa tiết Ngũ hành (kim, mộc, thủy,

hỏa, thổ); thõn bỡnh thể hiện tứ quý bốn mựa (tựng, cỳc, trỳc, mai) và súng nước Bỡnh Than; phần chõn bỡnh được tạo bởi những họa tiết cỏnh sen, một nột đặc trưng của Phật giỏo và vẻ đẹp Việt Nam. Bỡnh Hoa lam thể hiện tớnh dương là chồng, là cha, là trụ cột, là nền tảng, là chỗ dựa vững chắc cho gia đỡnh và xa hơn nữa là trời đất vũ trụ; hoa văn trang trớ trờn bỡnh là hoa cỳc đại đúa, thể hiện người chớnh nhõn quõn tử.

Những nột đẹp riờng biệt trờn đó tạo ra sức hỳt của gốm Chu Đậu đối với khỏch thập phương.

2.3.1.3. Những yếu tố khỏc để phỏt huy tiềm năng du lịch làng nghề

Nguồn lao động

Hiện nay, nguồn lao động của Chu Đậu được huy động từ sức trẻ của những người con Chu Đậu. Số lao động làm thường xuyờn của xớ nghiệp, khoảng 200 người, trong đú, cú rất nhiều cỏn bộ, cụng nhõn viờn cú trỡnh độ Cao Đẳng, Đại học từ cỏc trường : Bỏch Khoa, Luật, Văn húa, Du lịch… Đõy là đội ngũ quan trọng để gúp phần giữ lửa cho làng gốm, đồng thời giới thiệu sản phẩm đến du khỏch.

Cơ sở hạ tầng.

Hệ thống giao thụng từ đường 5 vào đến thụn xúm Chu Đậu đó được cải thiện đỏng kể, tạo thuận lợi cho du khỏch dễ dàng tỡm đến cơ sở sản xuất gốm. Ngoài ra, trong thời gian sắp tới, tuyến du lịch đường sụng trờn sụng Thỏi Bỡnh cũng sẽ được xõy dựng, đưa du khỏch cú thể thăm quan từ thành phố Hải Dương đến làng gốm Chu Đậu, kết hợp cả tour du lịch di tớch lịch sử : Cụn Sơn – Kiếp Bạc – Chựa Trăm Gian – đền thờ Mạc Đĩnh Chi).

Dự ỏn khụi phục và phỏt triển sản xuất và du lịch làng nghề

Đõy là yếu tố quan trọng, đặt nền tảng định hướng cho sự phỏt triển du lịch ở đõy. Đề ỏn được đặt ra từ năm 2004, với chủ đề ỏn là Sở Cụng

thương, sự tham gia của Sở Văn húa – Thể thao và Du lịch và tất cả cỏn bộ xớ nghiệp gốm Chu Đậu cựng những ngườidõntrong thụn, xó.

Như vậy, từ những phõn tớch trờn, theo đỏnh giỏ riờng của tỏc giả thỡ tiềm năng xõy dựng một chương trỡnh du lịch ở làng nghề gốm Chu Đậu là khả quan. Nếu cú sự nhỡn nhận đỳng đắn và sự đầu tư thường xuyờn, cựng với quyết tõm của những người trong cuộc, thỡ gốm Chu Đậu sẽ trở thành một điểm sỏng trong cỏc tour du lịch phớa Bắc là điều cú thể hi vọng.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w