Tài nguyờn du lịc hở Hải Dương

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 43 - 48)

2.1.1.1. Tài nguyờn du lịch tự nhiờn 2.1.1.1.1. Vị trớ địa lý

Hải Dương là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ, phớa Bắc giỏp Bắc Ninh và Bắc Giang, phớa Đụng giỏp Hải Phũng, phớa Tõy giỏp Hưng Yờn và phớa Nam giỏp Thỏi Bỡnh. Địa hỡnh tương đối bằng phẳng. Giao thụng đường bộ, đường sắt, đường sụng đều thuận lợi. Thành phố Hải Dương là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn húa, khoa học kĩ thuật của tỉnh nằm trờn trục đường quốc lộ số 5, cỏch Hải Phũng 45km về phớa Đụng và cỏch thủ đụ Hà Nội 57km về phớa Tõy. Phớa Bắc của tỉnh cú quốc lộ 18 chạy qua nối sõn bay Nội Bài ra biển qua cảng Cỏi Lõn. Đường sắt Hà Nội – Hải Phũng qua Hải Dương là cầu nối giữa thủ đụ và cỏc tỉnh phớa Bắc ra cảng biển. Hơn nữa, Hải Dương là tỉnh nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ sẽ là điều kiện

thuận lợi cho Hải Dương tham gia mạnh mẽ vào phõn cụng lao động trờn phạm vi toàn vựng Bắc bộ và giữ vị trớ quan trọng trong hoạt động du lịch của Trung tõm Du lịch Hà Nội và phụ cận, của cả vựng Bắc bộ và cả nước.

2.1.1.1.2. Khớ hậu

Cũng như cỏc tỉnh khỏc thuộc đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, Hải Dương nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa: núng ẩm, mưa nhiều và cú bốn mựa rừ rệt xuõn hạ thu đụng. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm 1500- 1700mm, nhiệt độ trung bỡnh hàng năm 23 độ C. Nhỡn chung, khớ hậu Hải Dương thuận lợi cho mụi trường sống của con người, sự phỏt triển của hệ sinh thỏi động vật, thực vật và thớch hợp với cỏc hoạt động du lịch.

2.1.1.1.3. Cảnh quan và di tớch tự nhiờn

Cảnh quan và di tớch tự nhiờn đang được khai thỏc phục vụ du lịch ở Hải Dương hiện nay gồm 16 điểm (xem phụ lục 1).

Ngoài ra, Hải Dương cũn cú nguồn tài nguyờn nước với 14 tuyến sụng, trong đú cú 6 tuyến sụng đủ điều kiện để khai thỏc phỏt triển du lịch (xem phụ lục 2).

Một số tài nguyờn du lịch tự nhiờn tiờu biểu, cú giỏ trị hấp dẫn khỏch:

- Khu danh thắng Cụn Sơn: thuộc xó Cộng Hũa, huyện Chớ Linh là khu vực cú mật độ di tớch dày đặc với chựa Cụn Sơn, đền thờ Trần Nguyờn Đỏn, đền thờ Nguyễn Trói, Giếng Ngọc, Bàn Cờ Tiờn, Thạch bàn, Ngũ nhạc Linh từ,… Quần thể di tớch lịch sử văn húa cú giỏ trị được đặt trong cảnh quan địa hỡnh tự nhiờn thơ mộng với những cỏnh rừng thụng mó vĩ, nỳi non, hồ nước lượn quanh tạo nờn cho Cụn Sơn một khu du lịch độc đỏo, hấp dẫn.

- Khu sinh thỏi rừng, hồ Bến Tắm – Chớ Linh: nằm trờn địa phận của ba xó Bến Tắm, Hoàng Hoa Thỏm và Bắc An của huyện Chớ Linh, bao gồm những đồi nỳi, rừng, hồ tự nhiờn. Hồ Bến Tắm rộng, cú diện tớch mặt nước 70 ha, quanh hồ là đồi nỳi cú mặt bằng rộng và những cỏnh rừng dẻ, cõy

xanh tạo nờn một vựng cảnh quan hấp dẫn, là nguồn tài nguyờn quý giỏ để khai thỏc, xõy dựng loại hỡnh du lịch sinh thỏi, thể thao, nghỉ dưỡng.

- Đảo Cũ Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện: nằm giữa hồ An Dương rộng 14,23 ha, đảo Cũ trở thành nơi trỳ ngụ và sinh sống của nhiều loại cũ, vạc khỏc nhau. Đảo Cũ được đỏnh giỏ là khu đa dạng sinh học của vựng đồng bằng sụng Hồng. Năm 2008, Đảo Cũ đó được quy hoạch chi tiết thành khu du lịch sinh thỏi do Ủy ban nhõn dõn huyện Thanh Miện làm chủ đầu tư.

- Nỳi Phượng Hoàng, huyện Chớ Linh: thuộc xó Văn An, huyện Chớ Linh, cú hệ sinh thỏi vựng nỳi đa dạng, những rừng thụng, nỳi non trựng điệp với 72 ngọn nỳi. Phượng Hoàng cũn là nơi an nghỉ của nhà giỏo Chu Văn An. Trờn nỳi Phượng Hoàng cú đền thờ Chu Văn An, chựa Huyền Thiờn, cung Tử Lạc, điện Lưu Quang,… Khu di tớch danh thắng Phượng Hoàng phự hợp để xõy dựng thành nơi tham quan, nghiờn cứu và du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần.

- Động Kớnh Chủ, huyện Kinh Mụn: nằm trong dóy nỳi đỏ vụi Dương Nham thuộc xó Phạm Mệnh, huyện Kinh Mụn, là một hệ thống hang động kỡ vĩ: động Kớnh Chủ, động Thăng Thiờn và động Voi… Hệ thống hang động đó được Nhà nước xếp hạng năm 1962. Hàng năm vào ngày 12 thỏng Giờng, nhõn dõn địa phương tổ chức lễ hội truyền thống, thu hỳt khỏch thập phương đến tham quan, ngắm cảnh, nghiờn cứu khoa học.

- Nỳi rừng An Phụ, huyện Kinh Mụn: thuộc xó An Sinh, huyện Kinh Mụn. Nỳi An Phụ cao 246m, cú nhiều rừng cõy với những đỏm thảm thực vật đa dạng. Trờn đỉnh nỳi cú di tớch đền thờ An Sinh Vương Trần Liễu (tục gọi là Đền Cao), phớa dưới là tượng đài Trần Hưng Đạo, một cụng trỡnh văn húa lớn vào cuối thế kỉ 20 của đất nước.

- Khu đa dạng sinh học Áng Bỏc – Minh Tõn, huyện Kinh Mụn: được bao bọc bởi cỏc dóy nỳi đỏ vụi Kinh Mụn, tạo thành một thung lũng kộo dài (gọi là cỏc thung ỏng), rộng 5 ha, khu tự nhiờn Áng Bỏc (thị trấn Minh Tõn –

Kinh Mụn) vẫn cũn nhiều giỏ trị về mặt sinh học với sự đa dạng của một số giống loài thực động vật quý hiếm như: trăn, rắn, khỉ vàng, dờ nỳi, diều hõu. Khu đa dạng sinh học Áng Bỏc là nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn rất quý giỏ cho du sinh thỏi nhưng hiện tại khu vực này đang giao cho Cụng ty Xi măng Hoàng Thạch quản lý và khai thỏc.

2.1.1.2. Tài nguyờn du lịch nhõn văn 2.1.1.2.1. Tài nguyờn vật thể * Cỏc di tớch lịch sử văn húa:

Nằm đan xen giữa cỏc danh thắng tự nhiờn là hệ thống tài nguyờn nhõn văn với gần 3000 di tớch lịch sử văn húa trong đú cú 142 di tớch được xếp hạng quốc gia. 82 di tớch đó và đang đề nghị xếp hạng cấp tỉnh. Tuy nhiờn, ngành du lịch chỉ lựa chọn những di tớch cú giỏ trị văn húa cao, cũn hiện hữu một phần nột kiến trỳc cổ kớnh, nằm trờn những vị trớ cảnh quan đẹp để khai thỏc phỏt triển du lịch. Theo bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả điều tra tài nguyờn du lịch của sở Thương mại và Du lịch Hải Dương thực hiện năm 2007, Hải Dương cú 176 di tớch lịch sử văn húa được xếp vào tài nguyờn du lịch nhõn văn (xem phụ lục 3)

Trong đú cú nhiều di tớch đặc trưng về văn húa tõm linh, kiến trỳc nghệ thuật, giỏo dục truyền thống tiờu biểu là:

- Cỏc di tớch gắn liền với cỏc danh nhõn tiờu biểu của đất nước, cú giỏ trị giỏo dục truyền thống cao: Chớ Linh bỏt cổ; Cụn Sơn – Kiếp Bạc; Đền Bia, Đền Xưa, Văn miếu Mao Điền…

- Cỏc di tớch cú giỏ trị văn húa tõm linh tiờu biểu: Đền Sinh; Đền Húa; Đền Cao; Đền Tranh; Đền Sượt;

- Cỏc di tớch cú giỏ trị kiến trỳc nghệ thuật tiờu biểu: Chựa Giỏm; chựa Đồng Ngọ với hệ thống tượng và tũa cửu phẩm liờn hoa được dựng từ thế kỉ 16…

- Đặc điểm cơ bản nhất của hệ thống di tớch Hải Dương được xõy dựng chủ yếu bằng chất liệu gỗ do ảnh hưởng của vựng khớ hậu nhiệt đới khắc nghiệt, độ ẩm cao, chiến tranh,vv… nờn nhiều di tớch bị hủy hoại, mất yếu tố

gốc, đó được trựng tu tụng tạo nhiều lần, mang dấu ấn kiến trỳc, mỹ thuật của nhiều thời kỡ, song đậm đặc nhất vẫn là thời Lờ-Nguyễn.

*Làng nghề và nghề truyền thống:

Hải Dương hiện cú 33 làng nghề thuộc 15 nhúm nghề cú thể khai thỏc phỏt triển du lịch (phụ lục 4). Một số nghề thủ cụng truyền thống nổi tiếng cú giỏ trị hấp dẫn khỏch du lịch bao gồm: chạm khắc gỗ Đụng Giao, thờu ren Xuõn Nẻo, gốm Chu Đậu; giầu dộp da Tam Lõm, vàng bạc Chõu Khờ; chạm khắc đỏ Kớnh Chủ. Đõy là những làng nghề thủ cụng cú thể làm ra những sản phẩm, những đồ lưu niệm mang đậm bản sắc dõn tộc bỏn cho du khỏch. Trong đú, hiện nay, làng gốm Chu Đậu đang là một điểm đến được nhiều khỏch du lịch quốc tế lựa chọn trong mỗi lần cú đến HẢI DƯƠNG.

*Cỏc cụng trỡnh văn húa khỏc

Bờn cạnh cỏc cụng trỡnh tụn giỏo theo đạo Phật, thỡ Cụng giỏo cũng cú một số cụng trỡnh nổi tiếng như: Nhà thờ Kẻ Sặt, nhà thờ Hải Dương.

2.1.1.2.2. Tài nguyờn phi vật thể * Lễ hội truyền thống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hải Dương cú rất nhiều lễ hội truyền thống, ứng với mỗi di tớch lịch sử văn húa là một lễ hội được tổ chức hàng năm đó gúp phần làm nờn diện mạo của một điểm đến tỡm hiểu về cỏc giỏ trị văn húa lịch sử hấp dẫn… Theo đỏnh giỏ tài nguyờn du lịch của ngành du lịch, Hải Dương cú 50 lễ hội tiờu biểu cú khả năng nõng cấp thành sản phẩm du lich (phục lục 5).

Lễ hội truyền thống là tài nguyờn nhõn văn cú giỏ trị du lịch rất lớn; thời gian tổ chức lễ hội thường diễn ra vào mựa Xuõn và mựa Thu “xuõn thu nhị kỡ”, đõy là khoảng thời gian rất thớch hợp với khỏch du lịch, thời tiết mỏt mẻ, khụng khớ dễ chịu. Cỏc lễ hội tiờu biểu là hội đền Kiếp Bạc, hội chựa Cụn Sơn, đền Cao An Phụ, động Kớnh Chủ, lễ hội chựa Giỏm, lễ hội đến Bia, lễ hội đền Xưa, lễ hội đền Tranh… với những nội dung và cỏc nghi lễ, trũ diễn tiờu biểu như lễ ban ấn, lễ rước bộ, rước thủy, hỏt chốo, hỏt văn, đấu

vật, thư phỏp, đập niờu, rối nước, cầu Kiều… Cú thể núi, những lễ hội diễn ra là bức tranh phản ỏnh đời sống nhõn dõn trong vựng, ngoài phần kiến trỳc, lịch sử của di tớch thỡ chớnh những nột đặc sắc của lễ hội là hạt nhõn thu hỳt thị trường khỏch du lịch văn húa.

*Văn nghệ diễn xướng dõn gian

Nền văn húa của đồng bằng sụng Hồng đó tỏc động rất lớn đến văn nghệ dõn gian của Hải Dương. Theo kết quả nghiờn cứu, cỏc loại hỡnh văn nghệ dõn gian đặc sắc cũn được lưu giữ là hỏt chốo, hỏt tuồng Thạch Lỗi – Cẩm Giàng, hỏt đối Gia Xuyờn – Gia Lộc, hỏt trống quõn ở Tào Khờ – Bỡnh Giang, xiếc ở Thanh Miện, mỳa rối nước ở Ninh Giang, Gia Lộc, Thanh Hà; ca trự ở Gia Lộc, Tứ Kỡ. Trong đú, mỳa rối nước là loại hỡnh nghệ thuật được khỏch quốc tế quan tõm nhiều nhất.

2.1.1.2.3. Ẩm thực

Hải Dương nằm trong vựng đồng bằng Bắc Bộ, lại cú những loại cõy đặc sản như vải thiều, cú vựng nước lợ… nờn ẩm thực của Hải Dương cũng cú những nột độc đỏo riờng biệt, nổi tiếng là: bỏnh đậu xanh, bỏnh khảo, bỏnh cuốn thành phố Hải Dương, bỏnh gai Ninh Giang, vải thiều, mắm rươi, mắm cỏy Thanh Hà, rượu Phỳ Lộc, rượu nếp cỏi hoa vàng Kinh Mụn, giũ chả Gia Lộc…

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 43 - 48)