Lịch sử phỏt triển của gốm Chu Đậu

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 62 - 66)

Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng GDP du lịch.

2.2.2. Lịch sử phỏt triển của gốm Chu Đậu

Mặc dự được đỏnh giỏ là dũng gốm cổ và tinh xảo, rất cú giỏ trị về văn húa và kinh tế, nhưng hầu hết cỏc gia đỡnh ở thụn Chu Đậu hiện nay lại cú nguồn sống chớnh là sản xuất Nụng nghiệp và dệt chiếu cổ truyền. Cú thể núi, cho đến trước khi gốm Chu Đậu được phỏt hiện và khai quật, thỡ nghề gốm ở thụn Chu Đậu đó bị thất truyền. Quay ngược trở lại thời gian cỏch đõy khoảng 30 năm (tức những năm thập niờn 80 – thế kỷ XX), ta sẽ thấy quỏ trỡnh phỏt hiện và làm sống dậy gốm Chu Đậu khụng đơn giản chỉ là việc khai quật những di chỉ cổ mà là sự tỡm kiếm đầy khú khăn và tõm huyết của cỏc nhà sử học, của cỏc nghệ nhõn làm gốm và mang cả hi vọng của con chỏu của một làng nghề đó bị quờn lóng .

Tiếp thu tinh hoa nghệ thuật chế tỏc gốm thời Lý- Trần, sản phẩm gốm Chu Đậu (nay thuộc xó Thỏi Tõn - Nam Sỏch - Hải Dương) từng nổi tiếng và phỏt triển rực rỡ trong thời gian từ thế kỷ XV đến XVII. Gốm Chu Đậu đẹp dỏng, sỏng men, kế thừa sự thanh thoỏt, uyển chuyển của gốm thời Lý, vúc dỏng khoẻ khoắn của gốm Trần. Nghệ nhõn Chu Đậu thổi vào tỏc phẩm hồn dõn tộc, phản ỏnh sinh động thiờn nhiờn và cuộc sống của cư dõn ở vựng chõu thổ sụng Hồng. Năm 1593, Chiến tranh Trịnh- Mạc diễn ra ỏc liệt ở vựng Nam Sỏch, nghề gốm bị ảnh hưởng. Gốm Chu Đậu khụng cũn được quan tõm, sản phẩm làm ra bị ế hoặc bị coi là phế phẩm, đó bị chụn vựi dưới lớp đất sõu theo thời gian. Nghề gốm bị thất truyền từ đú.

Trước khi phỏt hiện di tớch gốm Chu Đậu, trong kho của nhiều bảo tàng trong nước, trong đú cú bảo tàng Hải Hưng và trờn 40 bảo tàng lớn trờn thế giới từ Chõu Á sang Chõu Âu, từ Chõu Phi sang Chõu Mỹ đó lưu trữ những sản phẩm gốm đặc biệt này, chỉ ghi chung là gốm Việt Nam

hoặc được cho là của gốm Bỏt Tràng, thậm chớ là gốm Trung Quốc. Chưa cú một bảo tàng nào xỏc định được địa chỉ nơi sản xuất những đồ gốm quý hiếm đú.

Đối với cỏc trung tõm sản xuất gốm sứ Hải Dương đó tồn tại thực trong lịch sử, song cỏc tài liệu thành văn lại khụng cho chỳng ta biết rừ ràng về trung tõm này. Duy chỉ cú một vài cõu trong Lịch triểu hiến chương loại chớ hay trong Đại nam nhất thống chớ cho ta biết một vài nơi sản xuất gốm ở Hải Dương vào thế kỷ XIX. Nhưng đối với trung tõm gốm nổi tiếng như Chu Đậu thỡ lại khụng cú sỏch nào núi đến. Như vậy, những giỏ trị tinh hoa của gốm Chu Đậu vỡ nhiều lý do đó bị quờn lóng. Đõy là một điều đỏng tiếc cho nghề gốm cổ truyền của Hải Dương và Việt Nam. Tuy nhiờn, những sản phẩm gốm Chu Đậu trờn thực tế vẫn cú sức sống mónh liệt, và lờnh đờnh, phiờu dạt khắp cỏc bảo tàng trờn thế giới như Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Thỏi Lan, Anh, Phỏp…..

Sự phỏt hiện ra gốm Chu Đậu và trả lại thương hiệu cho dũng gốm này là một sự tỡnh cờ. Ngày 10- 6- 1980, ụng Makoto Anabuki, cỏn bộ Ngoại giao Nhật Bản cú gửi tới ụng Bớ thư Tỉnh ủy Hải Hưng một lỏ thư. Trong thư, ụng cho biết tại bảo tàng ở Thổ Nhĩ Kỳ cú lọ gốm hoa lam thế kỷ XV-XVI của Việt Nam. Những thụng tin quý giỏ từ lỏ thư được ụng M.Anabuki viết bằng tiếng Việt đó nhanh chúng giỳp cỏc nhà khảo cổ và sử học chụp được hỡnh chiếc bỡnh gốm hoa lam đang lưu tại Bảo tàng Topkapi Saray (Istambul- Thổ Nhĩ Kỳ).

Chiếc bỡnh được mụ tả như sau:

Bỡnh cú hỡnh củ tỏi, miệng trũn, cổ cao hỡnh trụ, thõn hỡnh cầu dẹt, Từ miệng tới đế vẽ 10 băng hoa văn, gồm dõy hỡnh sin cú tay xoắn, lỏ đề, oa dõy leo và hoa dõy mẫu đơn, dải cỏnh sen bờn trong cú xoắn ốc.Men vẽ màu xanh mực, men phủ màu trắng ngà. Bỡnh cao 54 cm, được trang trớ hoa sen và cỳc dõy. Trờn vai bỡnh cú ghi 13 chữ Hỏn “Thỏi Hũa bỏt niờn, Nam Sỏch

chõu, tượng nhõn Bựi thị hý bỳt”, nghĩa là “Năm Thỏi Hũa thứ tỏm (1450), thợ gốm họ Bựi, người chõu Nam Sỏch vẽ chơi” .

Vốn là người am hiểu về gốm sứ Việt Nam, ễng Makoto Anabuki đó rất mong muốn cú được cõu trả lời xỏc minh nguồn gốc chiếc bỡnh gốm đú. Điều này thỳc đẩy những nhà nghiờn cứu nghề cổ truyền ở Hải Hưng tiến hành những cuộc điều tra và khai quật. Cụng việc này khụng hề dễ dàng vỡ thụng tin duy nhất lỳc đú là hỡnh ảnh chiếc bỡnh gốm cổ và lỏ thư của ụng M. Anbuki.

Qua sử liệu và nghiờn cứu điền dó, cỏn bộ Bảo tàng tỉnh Hải Hưng ngày ấy đó để tõm tới vựng ven sụng Thỏi Bỡnh ở phớa Tõy huyện Nam Sỏch. Tại đõy, cú một số địa danh và tờn tuổi liờn quan đến nghề gốm. Bảo tàng Lịch sử Việt Nam cũn lưu giữ một số bỏt hương, chõn đốn do nghệ nhõn Đặng Huyền Thụng -quờ xó Hựng Thắng - làm vào thời Mạc Mậu Hợp. Phớa Bắc xó Hựng Thắng là xó Đặng Xỏ, tộc phả họ Vương ở làng soạn vào thời Nguyễn ghi: “ở Đặng Xỏ huyện Thanh Lõm, phủ Nam Sỏch lấy nghề làm đồ gốm lập nghiệp. Cụ Vương Quốc Doanh là người cú cụng làm hưng thịnh nghề gốm.”

Giữa Hựng Thắng và Đặng Xỏ là làng Chu Đậu. Ở đấy, khi người dõn đào đất đắp đờ, thấy cú nhiều mảnh sành. Đi trờn đường làng, chỗ nào cũng thấy những mảnh gốm cổ. Ngoài cỏnh đồng làng cũn một gũ đất mang tờn Đống Lũ.

Từ ngày 23- 4- 1986 đến ngày 14- 3 – 1991, Bảo tàng tỉnh Hải Hưng đó tiến hành tại đõy 5 đợt khai quật trờn diện tớch 140,5 m2. Trong đợt khai quật lần thứ ba, ngày 24-4-1989, đào 20 m2 tại vườn nhà ụng Trần Văn Dằm, ở độ sõu 1,3 một người ta tỡm được hàng nghỡn di vật: lọ cổ bồng, bỏt ba chõn, bỏt men lam cú hỡnh chim...Trong đợt khai quật lần thứ 4 (ngày 12- 1-1990) cũn cú sự phối hợp của Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội do GS Trần Quốc Vượng dẫn đầu, và Trường ĐH Tổng hợp Adelaide (ễxtrõylia) do

GS-TS Peter Burns- Giỏm đốc Trung tõm Nghiờn cứu gốm sứ Đụng Nam ỏ làm trưởng đoàn. Tại đõy, cỏc nhà khoa học tỡm được nhiều sản phẩm và cụng cụ sản xuất đồ gốm như chộn, bỏt, đĩa, hộp sứ,, lọ, bỡnh…..

Di chỉ gốm Chu Đậu nằm rải trờn diện tớch 39.700 m2. Di vật tập trung nhiều nhất là ở xúm Bến. Phải chăng từ đõy đó từng nhộn nhịp cỏc thuyền buụn lớn vào ra để rồi đi Phố Hiến, Võn Đồn, đưa gốm Chu Đậu đến với thế giới? Một sự trựng hợp khỏ lý thỳ là trong khi đang khai quật di chỉ gốm Chu Đậu, người ta phỏt hiện một con thuyền chở đầy gốm bị đắm ở vựng biển Cự lao Chàm (Hội An, Quảng Nam) và đưa lờn mặt đất 40 vạn cổ vật, trong đú cú 38 vạn cổ vật gốm Chu Đậu cũn khỏ nguyờn vẹn với trờn 40 loại hỡnh khỏc nhau.

Dựa vào cỏc cứ liệu vừa nờu, cỏc nhà khoa học cho rằng: Chu Đậu là một trung tõm gốm sứ cao cấp, xuất hiện vào cuối thế kỷ 14, phỏt triển rực rỡ vào thế kỷ 15 – 16, tàn lụi vào thế kỷ 17. Nguyờn nhõn của sự tàn lụi

(Gốm Chu Đậu – Tỏc giả: Tăng Bỏ Hoành) theo dự đoỏn ban đầu cú thể

do hai yếu tố cơ bản:

- Cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17, nội chiến giữa Lờ – Mạc diễn ra ỏc liệt ở vựng Nam Sỏch, gõy trở ngại cho việc sản xuất, nhất là thủ cụng nghiệp, trong khi đú, gốm Bỏt Tràng (Hà Nội) và hệ thống gốm Cậy (Bỡnh Giang – Hải Dương) cú điều kiện phỏt triển đó thu hỳt nghệ nhõn về hai trung tõm này.

- Cũng thời gian đú, nhà Minh bỏ lệnh cấm người Trung Quốc ra nước ngoài bằng đường biển, tạo điều kiện cho hàng húa Trung Quốc xuất cảng mạnh mẽ, trong đú cú gốm sứ, tỏc động tiờu cực đến việc xuất cảng đồ gốm Việt Nam.

Sự tàn lụi của gốm Chu Đậu những thế kỷ trước đến mức nghiệt ngó, nghĩa là ở những thế kỷ sau khụng cũn một lũ gốm nào hoạt động, nghệ

nhõn phải bỏ nghề hoặc chuyển sang cỏc trung tõm khỏc để tiếp tục sản xuất.

Đến nay, những sản phẩm gốm Chu Đậu đó được tỡm thấy ở rất nhiều nơi trờn thế giới. Từ Ai Cập đến Trung Cận Đụng và toàn bộ cỏc nước Đụng Nam Á, đặc biệt Nhật là nước cú sản phẩm gốm Chu Đậu nhiều nhất. Đến nay đó cú 46 bảo tàng của cỏc nước trờn thế giới cú trưng bày cỏc hiện vật gốm Chu Đậu.

Giỏ trị của gốm Chu Đậu sau khi được tỡm thấy ở Cự Lao Chàm đó làm sửng sốt trong giới học giả và mọi người. Tờ Việt Mercry số ra thỏng 6/2000 đó đăng lời của bà Dessa Goddard - Giỏm đốc ngành nghệ thuật Á Chõu của nhà bỏn đấu giỏ Butterfields tại San Francisco: "Phỏt hiện này đang trải lại cho Việt Nam một chương của di sản nghệ thuật mà người ta từng nghĩ là đó hoàn toàn biến mất".

Gần đõy, tỉnh Hải Dương đó nhận về 5624 cổ vật. Với mong muốn khụi phục làng gốm Chu Đậu, giỏm đốc cụng ty sản xuất, dịch vụ và xuất khẩu Hà Nội – một người con của quờ hương Nam Sỏch đó thực hiện một dự ỏn đầu tư sản xuất mặt hàng gốm xuất khẩu theo phương phỏp phục chế gốm cổ và tạo mẫu sản phẩm mới theo phong cỏch gốm cổ Chu Đậu, nhằm khụi phục thương hiệu nổi tiếng của quờ hương mỡnh.

Được sự ủng hộ của chớnh quyền và nhõn dõn địa phương, thỏng 10/2001, Xớ nghiệp gốm Chu Đậu đó ra đời và bắt đầu đi vào hoạt động với tổng số vốn đầu tư giai đoạn một là 24 tỷ đồng.

Như vậy, sau 4 thế kỷ bị mai một, làng gốm cổ Chu Đậu đó hồi sinh.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w