Vai trũ của làng nghề thủ cụng truyền thống đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội núi chung và hoạt động du lịch núi riờng

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 28 - 35)

- xó hội núi chung và hoạt động du lịch núi riờng

Cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống đang hồi sinh hoặc tiếp tục được phỏt triển, thể hiện vai trũ quan trọng của mỡnh trong nền kinh tế và đời sống người Việt. Trong phạm vi cú hạn, luận văn chỉ đề cập đến một số vai trũ chớnh của cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống nước ta:

1.2.4.1 Đối với kinh tế - xó hội

* Gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nụng thụn.

Trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta giai đoạn hiện nay một trong những yờu cầu tất yếu là phải chuyển dịch kinh tế nụng thụn với cơ cấu thuần nụng, chủ yếu tự cung tự cấp sang kinh tế nụng thụn cụng nghiệp húa, với cơ cấu nụng – cụng nghiệp – dịch vụ và sản xuất nhiều sản phẩm hàng húa.

Mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn là nhằm phỏt triển kinh tế nụng thụn lờn một bước mới về chất, làm thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động, cơ cấu giỏ trị sản lượng và cơ cấu thu nhập của dõn cư nụng thụn bằng cỏc nguồn lợi từ cỏc lĩnh vực trong nụng nghiệp và phi nụng nghiệp. Với mục tiờu đú, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nụng thụn ngày càng được thỳc đẩy, diễn ra ngay cả trong nội bộ ngành nụng nghiệp và cả bộ phận hợp thành khỏc của cơ cấu kinh tế nụng thụn.

Trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển, cỏc làng ngề truyền thống cú vai trũ tớch cực trong việc tăng tỷ trọng của cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ, thu hẹp tỷ trong nụng nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất nụng nghiệp cú thu nhập thấp sang sản xuất phi nụng nghiệp cú thu nhập cao hơn. Sự tỏc động này đó tạo ra một nền kinh tế đa dạng ở nụng thụn, với sự thay đổi về cơ cấu, phong phỳ, đa dạng về loại hỡnh sản phẩm.

Việc phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống đó tạo điều kiện cho hoạt động dịch vụ ở nụng thụn mở rộng quy mụ và địa bàn hoạt động, thu hỳt nhiều lao động. Khỏc với sản xuất nụng nghiệp, sản xuất trong cỏc làng nghề là một quỏ trỡnh liờn tục, đũi hỏi hoạt động dịch vụ phải diễn ra thường xuyờn trong việc cung ứng nguyờn vật liệu và tiờu thụ sản phẩm. Do đú, dịch vụ nụng thụn cú điều kiện phỏt triển mạnh mẽ với nhiều hỡnh thức đa dạng, phong phỳ, đem lại thu nhập cao cho người lao động. Sự phỏt triển lan tỏa của cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống đó mở rộng quy mụ và địa bàn sản xuất, thu hỳt rất nhiều lao động. Tớnh đến nay, cơ cấu kinh tế ở nhiều làng nghề đạt 60 – 80% cho cụng nghiệp và dịch vụ, 20 – 30% cho nụng nghiệp [Trần Minh Yến – Làng nghề truyền thống trong quỏ trỡnh CNH – HĐH – Nhà xuất bản Khoa học xó hội – 2004.]

* Hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc làng nghề, tạo ra khối lượng hàng húa đa dạng, phong phỳ, phục vụ tiờu dựng và xuất khẩu.

Khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống cú ý nghĩa quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội nụng thụn. Được phõn bố rộng khắp ở cỏc vựng nụng thụn, hàng năm, cỏc làng nghề sản xuất ra một khối lượng hàng húa lớn, đúng gúp đỏng kể cho nền kinh tế núi chung và kinh tế địa phương núi riờng. Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng của làng nghề lờn tới 20%/năm, đó thỳc đẩy sản xuất hàng húa ở nụng thụn phỏt triển. Theo thống kờ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, giỏ trị sản phẩm của một làng nghề hiện nay đạt bỡnh quõn khoảng 25 – 30 tỷ

đồng/năm. Tổng giỏ trị sản phẩm của cỏc làng nghề năm 2005 đạt trờn 45 ngàn tỷ đồng. Thực tế cho thấy, địa phương nào cú nhiều làng nghề thỡ cũng cú kinh tế hàng húa phỏt triển, gúp phần đỏng kể và sự gia tăng giỏ trị sản phẩm cho địa phương. Hiện nay, 60 – 70 % sản phẩm làng nghề được tiờu thụ trong nước, 30 – 40% được xuất khẩu ra nước ngoài, kim ngạch xuất khẩu tăng liờn tục và đạt 750 triệu USD năm 2007 (chưa tớnh cỏc sản phẩm mỹ nghệ - gỗ).

* Làng nghề thủ cụng truyền thống gúp phần giải quyết việc làm, tăng htu nhập cho dõn cư nụng thụn.

Ở nước ta, lao động nụng nghiệp chiếm một tỷ lệ lướn, diện tớch đất canh tỏc bỡnh quõn đầu người rất thấp, tỷ lệ thời gian làm việc của lao động trong độ tuổi ở khu vực nụng thụn khoảng 82% (2007). Tuy nhiờn, tỡnh trạng thiếu việc làm ở khu vực nụng thụn khỏ phổ biến. Sự phục hồi và phỏt triển cỏc làng nghề gúp phần quan trọng trong việc giải quyết vấn đề việc làm cho số lao động dư thừa ở nụng thụn. Mặt khỏc, cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp ở nụng thụn phỏt triển kộo theo nhiều nghề dịch vụ cú liờn quan, thu hỳt và tạo thờm nhiều việc làm mới. Trong những năm qua, những làng nghề trờn khắp cả nước đó gúp phần thu hỳt khoảng 11 triệu lao động, chiếm 30% lực lượng lao động trong nụng thụn.

Mở rộng và phỏt triển làng nghề khụng những thu hỳt lao động của bản thõn cỏc hộ nghề mà cũn thu hỳt thờm lao động ở địa phương và từ cỏc địa phương khỏc. Cỏc làng nghề truyền thống như làng chiếu cúi Nga Sơn (Thanh Húa), mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ, làng gốm Bỏt Tràng đều sử dụng thờm lao động trong và ngoài địa phương. Bỡnh quõn, một cơ sở chuyờn ngành nghề đào tạo việc làm ổn định cho 27 lao động, mỗi hộ ngành nghề cho 4- 6 lao động. Đặc biệt, một cơ sở nghề dệt, thờu, mõy tre đan cú thể thu hỳt từ 200 – 250 lao động.

Sự phỏt triển của làng nghề đó gúp phần cải thiện đời sống nhõn dõn và xõy dựng nụng thụn mới. Hiện nay, thu nhập từ sản xuất phi nụng nghiệp thường gấp 3 – 4 lần thu nhập thuần nụng và chiếm khoảng 70% thu nhập của cỏc hộ nụng dõn kiờm nghề. Mức thu nhập trung bỡnh của cỏc hộ tham gia làm tiểu thủ cụng nghiệp là 905.000đ/thỏng, tỷ lệ nghốo khỏ thấp, chỉ khoảng 3,7% so với 10,4% tỷ lệ nghốo cả nước.

Thu nhập từ nghề thủ cồng chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập, đó đem lại cho người dõn cỏc làng nghề cuộc sống đầy đủ hơn cả về vật chất và tinh thần. Tại cỏc làng nghề phỏt triển, số hộ cú nhà cao tầng, cú cỏc loại đồ dựng tiện nghi đắt tiền chiếm khỏ lớn.

Việc phỏt triển làng nghề cũn tạo ra nguồn tớch lũy khỏ lớn và ổn định cho ngõn sỏch địa phương cũng như cỏc hộ gia đỡnh. Điều này tạo cơ hội cho sự vận động đúng gúp của người dõn vào việc xõy dựng và cải thiện cơ sở hạ tầng nụng thụn. Đời sống vật chất, tinh thần của người dõn được từng bước nõng cao nờn sức mua cú xu hướng tăng lờn, tạo điều kiện phỏt triển thị trường sản phẩm hàng tiờu dựng, dịch vụ. Nhiều làng nghề cú diện mạo của những làng được đụ thị húa.

* Phỏt triển làng nghề gúp phần thu hỳt nhiều lao động nhàn rỗi ở nụng thụn, tận dụng thời gian nụng nhàn và hạn chế di dõn tự do.

Cỏc cơ sở kinh tế trong cỏc làng nghề chủ yếu là những hộ gia đỡnh, mức đầu tư cho một lao động và quy mụ vốn cho một cơ sở sản xuất, kinh doanh trong cỏc làng nghề khụng nhiều. Vỡ vậy, việc phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng rất phự hợp với khả năng huy động vốn và cỏc nguồn lực vật chất của cỏc hộ gia đỡnh. Mặc dự, ở cỏc làng nghề hiện nay, sản xuất được tiến hành chủ yếu ở cỏc hộ gia đỡnh, nhưng do tớnh phổ biến trong làng nghề nờn cỏc cơ sở sản xuất vẫn thu hỳt nhiều lao động thời vụ, nụng nhàn và cả lao động trờn hay dưới độ tuổi vào quỏ trỡnh sản xuất. Trẻ em cũng cú thể vừa học, vừa tham gia sản xuất dưới hỡnh thức học nghề hay giỳp việc.

Lực lượng này chiếm một tỷ lệ đỏng kể trong tổng số lao động làm nghề. Theo thống kờ, cỏc làng nghề ở Bắc trung Bộ hàng năm thu hỳt khoảng hàng trăm ngàn lao động vào làm cỏc nghề thủ cụng nghiệp. Trong số này, cú trờn 40% lao động thường xuyờn, khoảng 20% lao động khụng thường xuyờn từ lao động nụng nhàn. Bỡnh quõn, cỏc hộ, cỏc cơ sở, cỏc cơ sở ngành nghề thu hỳt lao động nhàn rỗi từ 2 -5 người/hộ và 8 – 10 người / cơ sở.

Việc phỏt triển cỏc làng nghề là một giải phỏp quan trọng nhằm khai thỏc cỏc nguồn lực ở nụng thụn, tạo điều kiện cho những người khoongc ú khả năng sản xuất nụng nghiệp chuyển sang làm ngành nghề mà họ cú ưu thế hơn. Chấn hưng nghề và làng nghề khụng những cú sức hấp dẫn lao động dư thừa, giải quyết trực tiếp cho lao động nụng thụn, mà cũn giảm nhẹ gành nặng cho sự bựng nổ quỏ trỡnh nhập cư vào cỏc đụ thị. Quỏ trỡnh di dõn tự do hỡnh thành một cỏch tự phỏt bởi sự tỏc động của cung cầu lao động, diễn ra theo hướng di chuyển từ nơi thừa lao động và giỏ nhõn cụng rẻ tới nơi thiếu lao động, cú giỏ nhõn cụng cao hơn. Trờn bỡnh diện chung của nền kinh tế, quỏ trỡnh này đó cú những tỏc động tớch cực, làm giảm sức ộp về việc làm ở khu vực nụng thụn, đỏp ứng nhu cầu giản đơn ở thành phố. Tuy nhiờn, cũng phải nhận thấy, mặt trỏi của quỏ trỡnh này là những tỏc động tiờu cực tới đời sống kinh tế: gõy ỏp lực đối với dịch vụ, cơ sở hạ tầng xó hội và khú khăn trong quản lý đụ thị. Do đú, phỏt triển làng nghề theo phương chõm “ly nụng bất ly hương” cú ý nghĩa rất lớn trong việc hạn chế luồng di cư tự phỏt ra thành thị.

* Phỏt triển làng nghề gúp phần giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc và phỏt triển du lịch.

Cỏc sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống là sự kết tinh, sự giao lưu và phỏt triển cỏc giỏ trị văn húa, văn minh lõu đời của dõn tộc. Những sản phẩm này luụn mang dấu ấn tõm hồn và bản sắc dõn tộc, cú hỡnh ảnh của mỗi làng quờ và đất nước Việt. Từ đời này sang đời khỏc, cỏc sản phẩm thủ

cụng như tranh dõn gian, cỏc sản phẩm làm bằng đồng, bằng đỏ, bằng gỗ ... đó đi vào tiềm thức của người dõn và trở thành những vật kỷ niệm quý đối với khỏch du lịch. Đặc biệt, trong quỏ trỡnh hội nhập, nếu khụng cú ý thức giữ gỡn và bảo tồn những làng nghề thủ cụng truyền thống thỡ những giỏ trị văn húa đú sẽ dễ dàng bị mai một. Duy trỡ ngành nghề truyền thống, bảo tồn bản sắc văn húa dõn tộc là rất cần thiết, nhưng quan trọng hơn là kết hợp tớnh truyền thống dõn tộc với những nột hiện đại để tăng tớnh cạnh tranh cho sản phẩm thủ cụng truyền thống.

Ở những làng nghề thủ cụng truyển thống, nghề nghiệp cú ảnh hưởng trực tiếp đến văn húa, tinh thần, tỏc động đến tõm lý, tỡnh cảm, phong tục, tập quỏn của người dõn nơi đú. Tại những làng nghề này, đều cú tục lệ thờ Tổ nghề và ngày giỗ Tổ cỳng là ngày hội của làng. Đõy cũng được coi là một dạng tài nguyờn du lịch nhõn văn cú thể khai thỏc, nhằm phỏt triển loại hỡnh du lịch làng nghề. Điều tra của JICA cho biết 49% khỏch du lịch quốc tế đó lựa chọn điểm đến là cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống Việt Nam, và 67% du khỏch mua sản phẩm lưu niệm tại VN. Đặc biệt, khỏch quốc tế tỏ ra thớch thỳ và quan tõm đến cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống, cú chất lượng tốt và giỏ cả phự hợp.

Như vậy, sự phỏt triển và hưng thịnh trở lại của cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống trong thời gian gần đõy đó đem lại nhiều lợi ớch cho khu vực nụng thụn, cho ngành du lịch và nền kinh tế núi chung. Đõy là dấu hiệu đỏng mừng và cần được tiếp tục đầu tư phỏt huy.

1.2.4.2. Vai trũ của làng nghề đối với phỏt triển du lịch

Sự tồn tại và phỏt triển của mỗi làng nghề truyền thống luụn gắn với một vựng văn húa với những nột đặc sắc và truyền thống riờng. Chớnh sự riờng biệt và đặc thự của mỗi địa phương đó tạo nờn những sản phẩm riờng, độc đỏo. Bắt đầu từ sự ham tỡm hiểu, khỏm phỏ những điều mới lạ của con người, hoạt động du lịch về cỏc làng nghề truyền thống ngày càng được

thỳc đẩy. Cỏc chươngt rỡnh du lịch này nhằm mục đớch cho khỏch thập phương thấy rừ hơn bản sắc cũng như đặc trưng kinh tế, văn húa của mỗi vựng. Do đú, cú thể núi, cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống cú khả năng thu hỳt khỏch du lịch.

Thụng qua việc giới thiệu, quảng bỏ làng nghề và sản phẩm truyền thống để tạo lập thị trường tiờu thụ sản phẩm, cỏc làng nghề đó thực sự thu hỳt được một lượng đụng đảo khỏch du lịch hàng năm đến thăm quan, du lịch, tỡm hiểu sản phẩm truyền thống, quy trỡnh, phương phỏp sản xuất, tỡm hiểu thị trường và ký kết hợp đồng kinh tế. Thực tế, chỉ tớnh riờng năm 2000, làng gốm Bỏt Tràng đó cú 1002 lượt đoàn và 5460 lượt khỏch tham quan. Con số này tăng trong những năm.

Để phỏt huy thế mạnh du lịch của cỏc làng nghề truyền thống, nhiều địa phương đó chỳ trọng đầu tư, nõng cấp, xõy dựng hệ thống đường giao thụng, cảng sụng cho tàu du lịch. Đồng thời, cỏc địa phương cũng đưa ra biện phỏp xử ký ụ nhiễm mụi trường, bảo về cảnh quan thiờn nhiờn để đem lại những dấu ấn tốt đẹp cho mỗi du khỏch khi đến thăm cỏc làng nghề truyền thống, nhất là đối với khỏch du lịch quốc tế.

Qua thực tế cho thấy, hỡnh thành cỏc làng nghề du lịch thỡ cần thiết phải cú hai yếu tố. Thứ nhất, sản phẩm của cỏc làng nghề du lịch cần phải phong phỳ và độc đỏo, thể hiện được tớnh sỏng tạo nghệ thuật và tài hoa của người thợ, ẩn chứa trong đú những nột đặc thự của văn húa bản địa. Thỳ hai, làng nghề phải bảo tồn được những nột văn húa mang bản sắc riờng của mỡnh. Đối với mỗi làng nghề truyền thống, du lịch làng nghề là một cơ hội lớn để giữ làng, giữ nghề. Vỡ vậy, cỏc làng cú nghề thủ cụng truyền thống đều cố gắng thỳc đẩy loại hỡnh du lịch mới mẻ này. Mặt khỏc, ngành du lịch cũng xỏc định hệ thống cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống như một nhõn tố quan trọng để phỏt triển du lịch.

Xột về mặt kinh tế thỡ tài nguyờn du lịch nhõn văn cú nhiều ưu thế hơn tài nguyờn du lịch tự nhiờn do hầu như khụng mang tớnh mựa vụ, khụng chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố thời tiết, khớ hậu. Do đú, cỏc hoạt động du lịch ở cỏc LNTCTT thường diễn ra liờn tục, quanh năm, khụng bị giỏn đoạn, ớt ảnh hưởng đến doanh thu. Việc khai thỏc và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn này là vấn đề quan trọng, khụng chỉ để phỏt triển du lịch mà cũn nhằm gỡn giữ và phỏt huy những truyền thống vốn cú của cỏc làng nghề.

Tuy nhiờn, ở nước ta hiện nay, do cú nhiều làng nghề thủ cụng phỏt triển mang tớnh bộc phỏt, thiếu sự quy hoạch đồng bộ hoặc khụng được chớnh quyền địa phương chỳ trọng nờn hiệu quả kinh tế thu được ở những địa phương đú chưa cao. Khi mức sống và trỡnh độ dõn trớ của người dõn ở cỏc vựng nụng thụn cũn thấp, cơ sở hạ tầng và điều kiện vật chất kỹ thuật cũn yếu kộm và chưa đồng bộ thỡ việc khai thỏc cỏc TNDL núi chung và cỏc LNTCTT núi riờng một cỏch hợp lý sẽ gặp khỏ nhiều khú khăn. Do đú, cần chỳ ý phỏt huy và bảo tồn cỏc làng nghề trước khi chỳ ý đến lợi ớch kinh tế. Điều này gúp phần quan trọng cho sự phỏt triển du lịch bền vững.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w