Kinh nghiệm phỏt triển du lịch làng nghề truyền thống ở thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 35 - 37)

và Việt Nam

Những năm gần đõy, du lịch văn húa cú xu thế phỏt triển mạnh mẽ. Khi hầu hết cỏc vựng đất hoang dó đều đó được con người khỏm phỏ thỡ một tất yếu là con người sẽ trở về tỡm hiểu những giỏ trị truyền thống. Du lịch làng nghề là một sản phẩm độc đỏo, mới lạ, đang là sự lựa chọn của nhiều du khỏch Việt Nam và thế giới.

1.3.1. Thỏi Lan

Chớnh phủ Thỏi Lan rất coi trọng vấn đề làng nghề, coi đú là một mắt xớch trong liờn kết con người địa phương với nhau, con người với dõn tộc và thậm chớ, coi đú là bản sắc riờng của dõn tộc Thỏi. Chớnh phủ cú chương trỡnh cho cỏc hộ nụng thụn vay vốn làm nghề với mức cho vay 145 – 170

USD/người để thực hiện cỏc hợp đồng gia cụng sản phẩm. Ngoài ra, Chớnh phủ cũn cú chủ trương “Một triệu Bạt cho một làng” và “Mỗi làng một nghề tiờu biểu” sau khi cỏc làng đẩy mạnh sản xuất. Cỏc hoạt động cho làng nghề như xõy dựng thương hiệu sản phẩm, tổ chức quảng bỏ thương mại và du lịch, hỗ trợ xõy dựng hạ tầng làng để thu hỳt đầu tư, du lịch, dịch vụ... Năm 2003, Thỏi Lan đó chi khoảng 18,7 triệu USD để cung cấp thờm 400 sản phẩm đạt tiờu chuẩn xuất khẩu, đồng thời tổ chức cỏc cuộc triển lóm thương mại quốc tế tại EU và Nhật. Cỏc làng nghề truyền thống cuả Thỏi Lan khụng những sản xuất nhiều mặt hàng cho xuất khẩu mà cũn là điểm đến cho nhiều du khỏch với cỏc chương trỡnh thăm quan đa dạng, cỏc sản phẩm lưu niệm đặc sắc. Người dõn tại cỏc làng nghề gắn với du lịch cú đời sống khỏ giả nhờ bỏn hàng thủ cụng truyền thống, hàng lưu niệm cho khỏch du lịch.

1.3.2. Nhật Bản

Chớnh phủ Nhật Bản rất chỳ trọng làng nghề. Trong quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp, đó coi làng nghề là một bộ phận cụng nghiệp của nụng thụn trong hệ thống 3 cấp cụng nghiệp của đất nước. Hộ gia đỡnh làm nghề TTCN là mắt xớch của làng nghề, được Chớnh phủ chỳ trọng. Đến nay, cả nước Nhật đó cú 687 nghề thủ cụng truyền thống, được coi là kho tàng quý bỏu của dõn tộc. Thu nhập từ làng nghề thủ cụng năm 2000 là hơn 20 tỷ USD, trong đú, cú nhiều sản phẩm truyền thống nổi tiếng được đẩy mạnh sản xuất như: Vải tơ chuối ở đảo Okinawa, sản phẩm rốn kiếm ở tỉnh Gifu... Việc phỏt triển phong trào “ Mỗi làng một sản phẩm” ở Nhật Bản thường gắn với mụ hỡnh du lịch làng nghề. Làng Atelier Toki, một ngụi làng nhỏ mang đậm dỏng dấp cổ xưa của ngụi làng Nhật cú cảnh quan khụng gian mang vẻ đẹp hết sức tự nhiờn với những con đường khụng một vết bẩn. Đó từ lõu, người dõn của Atelier Toki đó lựa chọn mụ hỡnh du lịch sinh thỏi kết hợp với làng nghề như một mụ hỡnh phỏt triển mà toàn cộng đồng theo đuổi.

Khỏi niệm làng nghề ở Nhật Bản cũng được hiểu rất khỏc với Việt Nam, vớ dụ ở làng Atelier Toki cũng chỉ cú khoảng 5 người làm việc để phỏt triển cỏc sản phẩm cho làng nghề của mỡnh, tuy nhiờn bất kỡ ai trong số họ cũng đều cú tay nghề rất cao. Nhỡn chung Làng nghề ở Nhật Bản khụng nhiều người, mà cũng chỉ là một nhúm 20-30 người là tối đa, rất nhiều nơi cú số lao động cũn ớt hơn 10 người.

Kỹ năng trưng bày và thuyết trỡnh của sản phẩm và của người thợ thủ cụng được đào tạo khỏ bài bản. Cú đến hàng trăm loại sản phẩm sử dụng một loại vật liệu, tất cả đều được bày biện một cỏch gọn gàng, và đặc biệt, đều được làm một cỏch hết sức tinh tế và đẹp. Người dõn Atelier Toki khụng bao giờ coi một cành cõy góy là vụ dụng, họ cú thể sử dụng để tạo nờn rất nhiều sản phẩm từ những cành cõy đú. Với cành cõy to, họ sử dụng làm bỏt, đĩa… những mảnh nhỏ hơn, cú thể dựng làm dĩa, thỡa hay cỏc loại gỏc đũa…Việc sử dụng nguồn tài nguyờn hết sức hiệu quả của người dõn Nhật Bản là một dấu ấn đặc biệt trong xõy dựng và phỏt triển mụ hỡnh mỗi làng một sản phẩm và đẩy mạnh du lịch sinh thỏi gắn liền với làng nghề truyền thống.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w