Một số địa phương ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 37 - 43)

Việt Nam là quốc gia cú nền văn hiến lõu đời, do đú, cỏc làng nghề cũng được hỡnh thành và phỏt triển từ sớm. Với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường và nhu cầu giải quyết việc làm ở nụng thụn, nhiều làng nghề mới đó xuất hiện, nhiều làng nghề truyền thống cũng đó được phục hồi.

Hiện nay, cả nước cú hơn 2017 làng nghề, trong đú, Đồng bằng sụng Hồng là nơi cú số làng nghề nhiều nhất, 886 làng nghề (chiếm 42,9 % số làng nghề trong cả nước).

Đến với cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống, du khỏch sẽ được khỏm phỏ từng cụng đoạn của quỏ trỡnh sản xuất, với những cụng cụ sản xuất đa phần là thụ sơ. Du khỏch được trực tiếp tham gia vào một phần của quỏ trỡnh sản xuất và cảm nhận được sự khộo lộo, tài hoa của những nghệ nhõn làng

nghề. Những sản phẩm thủ cụng đầy tinh tỳy, mang đậm nột văn húa của từng địa phương đó lưu giữ cỏi hồn của dõn tục trong mỗi sản phẩm đú. Những giỏ trị này tất yếu trở thành một trong những tiềm năng thu hỳt khỏch du lịch. Một số làng nghề đó thành cụng trong việc phỏt triển du lịch dựa trờn cỏc sản phẩm truyền thống vốn cú, tiờu biểu như Gốm Bỏt Tràng (Hà Nội), làng gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh), Gốm Phự Lóng (Bắc Ninh)... Việc nghiờn cứu kỹ thực tế phỏt triển du lịch của cỏc làng nghề này sẽ cho thấy nhiều kinh nghiệm quý giỏ để thỳc đẩy tiềm năng du lịch của làng gốm Chu Đậu.

Du lịch Làng gốm Bỏt Tràng

Làng Gốm cổ truyền Bỏt Tràng

Làng quờ Việt Nam cũn lưu lại nhiều làng nghề đặc sắc, gúp phần điểm tụ cho sự đa dạng phong phỳ của nền văn húa nước ta. Một trong những làng nghề được lưu danh đú là Làng gốm Bỏt Tràng - làng nghề cho ra đời nhiều sản phẩm tinh tế, sống động, ắp đầy màu sắc quờ hương. Gốm Bỏt Tràng là tờn gọi chung cho cỏc loại đồ gốm được sản xuất tại làng gốm Bỏt Tràng thuộc xó Bỏt Tràng (gồm hai thụn Bỏt Tràng và Giang Cao thuộc huyện Gia Lõm, Hà Nội). Theo nghĩa Hỏn Việt, chữ Bỏt nghĩa là chộn bỏt, đồ gốm và chữ Tràng (hay Trường) là chỗ đất dành riờng cho chuyờn mụn. Tờn làng Bỏt Tràng được hỡnh thành từ thời Lý, Trần. Khi đem quõn đi đỏnh giặc vua Trần Nhõn Tụng đó chỉ vào làng Bỏt Tràng lỳc ấy trờn bến dưới thuyền và nhộn nhịp và phỏn rằng: "Đõy là bến sụng làng Bỏt". Cú lẽ vỡ vậy mà tờn gọi Bỏt Tràng đó đi sõu vào tõm thức của người Việt, mỗi khi nhắc về cỏc sản phẩm từ đất nung. Trong ca dao cổ vẫn cũn cõu:

Ước gỡ anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bỏt Tràng về xõy

Xõy dọc rồi lại xõy ngang Xõy hồ bỏn nguyệt cho nàng rửa chõn

Để làm ra đồ gốm người thợ gốm phải qua cỏc khõu chọn đất, xử lý và pha chế đất, tạo dỏng, tạo hoa văn, phủ men và cuối cựng là nung sản phẩm. Kinh nghiệm truyền đời của dõn làng gốm Bỏt Tràng là "Nhất xương, nhỡ da, thứ ba dạc lũ". Nghĩa là đất làm gốm phải được nộn chặt, để đảm bảo độ rắn chắc cho sản phẩm. Kế đú là kỹ thuật tạo lớp men phủ (men trắng, men lam, men nõu, men xanh rờu, men rạn). Cuối cựng là kỹ thuật nung lũ để cú được sản phẩm hoàn chỉnh. Người thợ gốm quan niệm sản phẩm gốm khụng khỏc nào một cơ thể sống, cú sự kết hợp hài hũa của Ngũ hành là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ và trong đú cũn mang cả yếu tố tinh thần, sự sỏng tạo của con người. Tất cả hoà vào nhau để tạo nờn một loại sản phẩm gốm đặc biệt, hài hũa về bố cục, màu sắc thanh nhó.

Hiện nay những sản phẩm ấy cũn được lưu giữ trong Bảo tàng Lịch sử, ngay trờn quờ hương làng gốm và một số làng xó lõn cận. Là mặt hàng qỳy vỡ nú làm bằng bàn tay, khối úc của người thủ cụng - từ tạo hỡnh, tạo dỏng, đến nột vẽ khắc hoa văn, cỏc loại men từ men đàn, men rạn, men ngà, men lam, men bỳp dong... được nung ở nhiệt độcao, gốm khụng bị ngấm nước, men khụng bị thời gian làm mũn. Một tiến sĩ người Mỹ chuyờn gia nghiờn cứu về gốm sứ, sau khi làm việc gần 3 thỏng với cỏc thợ giỏi của Bỏt Tràng và khi nghiờn cứu cỏc đặc tớnh riờng của gốm Bỏt Tràng đó kết luận: "Gốm Việt nam thuộc nhúm I của thế giới và gốm Bỏt Tràng đứng đầu ở nhúm I đú" (Tiến sĩ F.MooooNey).

Gốm Bỏt Tràng ngày nay đó được phỏt triển thành cả xó và cả một vựng, gần chục nghỡn gia đỡnh đang chuyờn sống bằng nghề gốm và phục vụ cho nghề gốm. Mỗi buổi sỏng hàng vạn lao động ở khắp vựng đến làm việc tại cỏc xưởng gốm Bỏt Tràng, Kim Lan, Giang Cao,Xuõn Quan... Khụng khớ lao động nhộn nhịp, vui vẻ. Đến xúm ngừ nào trong làng chỳng ta cũng thấy hàng trăm mẫu gốm tinh xảo, nhiều loại men mới được nghiờn cứu thành cụng. Men ngọc, men ngà, men bỳp dong là loại hàng phổ biến (xưa kia là

loại qỳy hiếm). Men rạn đủ kiểu màu rất tinh xảo. Men hồng, kết tinh, đỏ nõu đen, thụ….. đó được đưa vào sản xuất hàng loạt. Ngoài những tiến bộ về men, về tạo hỡnh, về chất liệu, về tay nghề thỡ một bước nhảy vọt của làng gốm đú là thay lũ than bằng lũ ga, tuy giỏ thành cao hơn nhưng số lượng hàng thu được nhiều hơn và chất lượng lũ ga là hơn hẳn, giỳp cho người thợ sản xuất được mặt hàng đa dạng hơn, đỏp ứng được những yờu cầu cao của khỏch hàng, giảm ụ nhiễm mụi trường.

Thu nhập của người dõn Bỏt Tràng hiện nay khụng chỉ từ việc buụn bỏn cỏc sản phẩm gốm mà cũn từ phỏt triển du lịch. Với kinh nghiệm phỏt triển du lịch làng nghề hàng chục năm, Bỏt Tràng đó thu hỳt đại đa số khỏch du lịch yờu gốm trong và ngoài nước.

Qua thực tế tỡm hiểu, tỏc giả nhận thấy một số ưu điểm mà Bỏt Tràng đó làm được để phục vụ du lịch làng nghề:

a. Đường đến Bỏt Tràng tương đối thuận lợi:

Đi từ đầu cầu Chương Dương (Gia Lõm – Hà Nội), du khỏch cú thể dễ dàng nhỡn thấy chỉ dẫn đường đi về làng gốm Bỏt Tràng. Từ đú đến làng khoảng 10km. Đõy là cỏch tạo thuận tiện cho du khỏch tỡm đường về Bỏt Tràng bằng nhiều loại phương tiện và gúp phần quảng bỏ làng nghề. Do quóng đường khụng dài và khỏ dễ đi nờn khỏch đến Bỏt Tràng thường đi xe mụ tụ, ụ tụ và đặc biệt là xe bus. Ngay cổng làng, cổng chào LÀNG GỐM CỔ TRUYỀN BÁT TRÀNG KÍNH CHÀO QUí KHÁCH tạo được ấn tượng tốt ban đầu với du khỏch.

b. Hoạt động mua sắm và du lịch đó đỏp ứng được phần nào nhu cầu của khỏch du lịch:

Đến với làng gốm Bỏt Tràng, khỏch cú thể cảm nhận được một khụng gian làng quờ khỏ thoỏng đóng, đường làng sạch sẽ. Cỏc địa điểm để khỏch thăm quan và mua sắm tập trung ở CHỢ GỐM LÀNG CỔ BÁT TRÀNG và cỏc cửa hàng trưng bày sản phẩm dọc theo đường vào làng.

Cỏc sản phẩm được bày bỏn theo gian bỏn hàng trong chợ rất đa dạng, chủ yếu là hàng dõn dụng (bỏt đĩa, cốc chộn, tranh ảnh, bỡnh, lọ...) với màu sắc và kiểu dỏng bắt mắt, phự hợp với thị hiếu của khỏch nội địa trẻ. Giỏ cả từ vài ngàn đồng (chủ yếu là hàng lưu niệm) đến hàng triệu đồng (chủ yếu là lọ lục bỡnh, tranh gốm...). Cỏch bố trớ chợ cũng hợp lý, gồm cú 6 khu nằm ngay hai bờn cổng vào. Khỏch cú thể tham khảo sơ đồ chỉ dẫn ở ngay sõn trung tõm của chợ. Khỏch nước ngoài đến đõy thường mua sắm và tỡm hiểu về gốm ở những cửa hàng xung quanh – nơi cỏc gia đỡnh vừa tạo ra sản phẩm, vừa bỏn hàng.

- Ngoài ra, du khỏch cú thể lựa chọn nhiều hoạt động như tự làm cỏc sản phẩm gốm trờn cỏc bàn xoay thủ cụng qua sự hướng dẫn của cỏc nghệ nhõn. Sản phẩm gốm thụ khi khỏch làm xong cú thể tự tụ màu, phun men và đem nung. Dịch vụ này rất thu hỳt sự tham gia của khỏch.

- Gần đõy, trong dịp Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Bỏt Tràng cũng nằm trong số 4 tour du lịch làng nghề, gồm tour thăm làng nghề

khảm trai Chuụng Ngọ - thờu Thắng Lợi - sơn mài Hạ Thỏi; tour thăm làng nghề mõy tre đan Phỳ Vinh - lụa Vạn Phỳc; tour thăm làng lụa Vạn Phỳc - điờu khắc tạc tượng Sơn Đồng; tour thăm làng nghề gốm sứ Bỏt Tràng - may da,vàng bạc quỳ Kiờu Kỵ… để thu hỳt khỏch du lịch về

với thủ đụ.Du khỏch cú dịp dạo quanh làng nghề bằng xe trõu – là một nột du lịch độc đỏo của Bỏt Tràng.

Du lịch làng gốm sứ Đụng Triều

Gốm sứ Đụng Triều cú đặc trưng là dũng nặng lửa (nung trong lũ bầu hoặc lũ ga cú nhiệt độ trờn 1.250oC thỡ nước men mới chảy). Cỏc sản phẩm nung lũ bầu thỡ đều cú kớch cỡ to mà lũ ga khụng thể nung được. Ưu điểm nữa là độ bền cơ học và độ bền hoỏ học của men rất lõu bởi hoa văn được trang trớ dưới men... Do vậy, khỏc với cỏc làng nghề khỏc, sản phẩm từ làng

nghề gốm, sứ Đụng Triều được khỏch hàng quan tõm và là một trong những làng nghề đặc trưng của Quảng Ninh.

Đến với Đụng Triều hụm nay, khỏch tham quan khụng chỉ được nhỡn ngắm, mua sắm những sản phẩm gốm sứ truyền thống mà cũn được tận tay làm ra những sản phẩm theo đỳng Phong cỏch của mỡnh... Cựng với cỏc sản phẩm khỏc, du lịch làng nghề tuy hỡnh thành chưa lõu song bước đầu cũng đó tạo được sức hấp dẫn.

Theo thống kờ của Hiệp hội cỏc doanh nghiệp gốm sứ Đụng Triều, hiện nay trờn địa bàn huyện cú 10 doanh nghiệp và 54 cơ sở sản xuất gốm sứ, tập trung chủ yếu tại cỏc xó Yờn Thọ, Xuõn Sơn, Bỡnh Dương, Vĩnh Hồng, Đức Chớnh. Ngoài ra, huyện cũn cú 6 điểm để du khỏch trong và ngoài nước dừng chõn chiờm ngưỡng sản phẩm. Đú là: Sứ Thỏi Hựng ở xó Yờn Thọ; sứ Long Hải, gốm Việt ở Mạo Khờ; sứ Đụng Triều ở Kim Sơn; sứ Đụng Thanh ở xó Đức Chớnh và sứ Thành Đụng ở Bỡnh Dương. Trung bỡnh hằng năm, cỏc điểm dừng chõn này thu hỳt hàng nghỡn lượt khỏch đến tham quan, mua sắm, gúp phần nõng tỷ trọng thu ngoại tệ trờn địa bàn huyện lờn gần 5 triệu USD trong năm 2009 và 3 thỏng đầu năm 2010 gần 2 triệu USD.

Như vậy, theo sự tỡm hiểu về một số làng nghề trờn, làng nghề nào mà người dõn càng nhạy bộn với thị trường, hiểu biết về tiếp thị thỡ càng hỳt khỏch du lịch. Đú cũng chớnh là bớ quyết của Bỏt Tràng, Vạn Phỳc hay Đụng Triều. Người dõn ở Bỏt Tràng biết đún khỏch vào nhà như thế nào. Họ cũn nghĩ ra chiếc xe trõu để chở khỏch thong dong đi thăm cỏc lũ gốm. Chợ Bỏt Tràng khụng chỉ đơn thuần buụn bỏn, mà cũn cú những gian hàng cho khỏch được tham gia cỏc cụng đoạn làm gốm. Việc được tự nặn, tự vẽ, tự sỏng tạo ra sản phẩm gốm theo ý thớch và nhỡn thấy sản phẩm hoàn chỉnh của mỡnh từ lũ ra khiến khỏch đặc biệt thớch thỳ và cảm thấy thoả món với chuyến đi. Tuy nhiờn, một vấn đề nữa cần được quan tõm ở mọi làng nghề đó đang và sẽ phỏt triển du lịch là trỡnh độ của cỏc hướng dẫn viờn du lịch chuyờn về

làng nghề. Nếu đội ngũ hướng dẫn viờn khụng được cung cấp kiến thức về văn hoỏ làng nghề, cũng như vốn hiểu biết về quần thể cỏc di tớch lịch sử - văn hoỏ của làng nghề thỡ rất khú mang lại cho du khỏch hứng thỳ thực sự. Tiềm năng của làng nghề của Việt Nam thực sự rất to lớn. Nếu được tổ chức chuyờn nghiệp, du lịch làng nghề khụng chỉ mang lại những giỏ trị thiết thực về kinh tế, văn hoỏ mà cũn gúp phần bảo tồn, phỏt huy, làm rạng rỡ thờm những tinh hoa của đất nước "Ngàn năm văn hiến".

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w