Đỏnh giỏ chung về tài nguyờn du lịc hở Hải Dương

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 48 - 50)

2.1.2.1. Lợi thế

- Hải Dương nằm trong Trung tõm du lịch Bắc bộ (Hà Nội – Hải Phũng – Quảng Ninh), cỏc tỉnh này đều cú những điểm du lịch hấp dẫn, hằng năm thu hỳt một lượng khỏch du lịch lớn trong và ngoài nước, sự giao lưu giữa ba địa danh này tạo nờn hoạt động du lịch sụi động và đều cú sự lưu thụng qua Hải Dương. Hệ thống giao thụng đường bộ và đường thủy thuận lợi tạo điều kiện cho Hải Dương dễ dàng liờn kết với cỏc tỉnh trong vựng du lịch Bắc bộ, nối tour, tuyến du lịch, mở rộng khai thỏc thị trường.

- Hải Dương vừa cú đồng bằng, vừa cú trung du và rừng nỳi với cảnh quan và hệ sinh thỏi, đặc biệt là vựng nỳi phớa Bắc (Chớ Linh, vựng nỳi An Phụ Kinh Mụn), nổi tiếng là khu Cụn Sơn, nỳi An Phụ, dóy nỳi đỏ vụi Dương Nham và động Kớnh Chủ cựng quần thể cỏc hang động, khu đa dạng sinh học thuộc cỏc xó Duy Tõn, Minh Tõn, Tõn Dõn đó tạo nờn một sức mạnh tổng hợp khi khai thỏc phỏt triển du lịch.

- Về tài nguyờn du lịch nhõn văn, thế mạnh của Hải Dương là nền văn húa lỳa nước lõu đời gắn với những lễ hội dõn gian, nghề truyền thống, nếp sống yờn bỡnh, nột văn minh cụng cộng. Đồng thời, Hải Dương cũn là vựng đất địa linh nhõn kiệt, cú truyền thống hiếu học và cũn lưu giữ nhiều di tớch lịch sử cú giỏ trị của dõn tộc. Cỏc di tớch lịch sử văn húa cú kiến trỳc độc đỏo, cú sự giao thoa giữa kiến trỳc phương Đụng và phương Tõy là điều kiện thuận lợi để phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa – lịch sử.

- Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, làng nghề truyền thống ở Hải Dương đó tớch tụ những kinh nghiệm cú giỏ trị, dưới bàn tay tài hoa của cỏc nghệ nhõn qua nhiều thế hệ đó tạo ra những sản phẩm phục vụ đắc lực cho đời sống xó hội, tạo điều kiện thuận lợi để khai thỏc thành sản phẩm du lịch.

- Nguồn tài nguyờn du lịch phõn bố tương đối đồng đều trờn toàn tỉnh tạo thuận lợi cho đầu tư phỏt triển du lịch, tổ chức cỏc cụm du lịch, cỏc chương trỡnh du lịch.

Với những thuận lợi trờn, nếu khai thỏc và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn, du lịch Hải Dương sẽ cso đủ cỏc điều kiện để phỏt triển bền vững.

2.1.2.2. Hạn chế

Tài nguyờn du lịch ở Hải Dương nhiều về số lượng, nhưng khụng cú lợi thế so sỏnh. Trừ khu Cụn Sơn – Kiếp Bạc được đỏnh giỏ là quần thể di tớch danh thắng cú giỏ trị ở tầm quốc gia, cỏc tài nguyờn khỏc cú nhiều nột tương đồng với cỏc tỉnh đồng bằng Bắc bộ đũi hỏi trong khai thỏc, sử dụng

cần cú những nghiờn cứu chuyờn sõu để tạo sự khỏc biệt, nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.

Cỏc hang động cú giỏ trị nằm trờn địa bàn huyện Kinh Mụn, xen kẽ với cỏc nỳi đỏ và cỏc nhà mỏy sản xuất xi măng, do vậy việc khai thỏc đỏ, khớ thải của cỏc nhà mỏy đó ảnh hưởng trực tiếp đến mụi trường du lịch ở đõy.

Một số lễ hội, cỏc làng nghề truyền thống; cỏc nột sinh hoạt văn húa dõn gian… trong thời gian qua ớt được đầu tư nờn ớt nhiều bị mai một dần, hoặc bị thương mại húa cho phự hợp với nền kinh tế thị trường. Đõy là một hạn chế, nếu khụng sớm khắc phục sẽ hạn chế tớnh hấp dẫn khỏch du lịch.

Với đặc điểm văn húa lỳa nước, hoạt động nụng nghiệp tạo nguồn sống chớnh nờn ở nhiều nơi kinh tế cũn khú khăn, trỡnh độ dõn trớ chưa đồng đều, nhận thức về bảo vệ giữ gỡn tài nguyờn mụi trường cho hoạt động du lịch trong mỗi người dõn chưa cao do vậy cũn cú những hiện tượng chưa hoàn mỹ về nhõn văn đối với tài nguyờn mụi trường du lịch như bẻ cõy, xả rỏc, đeo bỏm khỏch… trong cỏc điểm du lịch.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w