THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu 773 Nâng cao hiệu quả quản trị nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank (Trang 31)

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG TECHCOMBANK

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG TECHCOMBANK định rằng giá trị lớn nhất của Doanh nghiệp nằm trong chất lượng nhân sự, đặc biệt là chất lượng đội ngũ nhân sự nắm giữ những chức danh quản lý. Đây là đối tượng cán bộ có khả năng nắm bắt, triển khai và đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu, chiến lược kinh doanh do các cấp quản trị, điều hành của Ngân hàng đề ra.

Theo như số lượng cán bộ hiện tại của Ngân hàng thì việc phân loại nguồn nhân lực được thực hiện ở mỗi Chi nhánh của Ngân hàng như sau:

Cán bộ lãnh đạo: Là cấp quản trị cao nhất, là người đứng đầu, là người chỉ huy, có quyền hạn cao nhất, có trách nhiệm lớn nhất trong Chi nhánh.

Giám đốc Chi nhánh là người hoạch định chiến lược kinh doanh, chương trình, kế hoạch công tác chung, tổ chức, nhân sự và cũng nằm trong tổ kiểm toán nội bộ của Chi nhánh.

Các Phó Giám đốc là những người phụ trách các chức năng riêng của mình, cùng Giám đốc điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh của chi nhánh, thực hiện các công việc khác do Giám đốc uỷ quyền.

Các quản trị viên cấp trung gian: là những người phụ trách, đứng đầu các bộ phận, các phòng ban, các Chi nhánh. Là những người trực tiếp điều hành, chỉ đạo đối với các bộ phận.

Các chuyên gia: bao gồm tất cả những người được các nhà lãnh đạo sử dụng với tư cách làm tham mưu, cố vấn. Các chuyên gia của chi nhánh đa số là các cử nhân kinh tế hoặc cao cấp Ngân hàng đã có thâm niên công tác tại chi nhánh hoặc đảm nhiệm các trức vụ tương đương ở nơi khác. Họ có kinh

Một phần của tài liệu 773 Nâng cao hiệu quả quản trị nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank (Trang 31)