II. Thực trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cơ Khí Hà
8. Một số đề xuất khác
Để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực công ty cần tiến hành đồng thời cải cách nhiều hoạt động khác nh đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo tài chính..
Do đó công ty cần chú trọng đến công tác Marketting, đẩy mạnh quảng cáo, nghiên cứu thị trờng, tích cực tìm hiểu thị trờng trong và ngoài nớc, phân tích thị hiếu khách hàng, cải tiến mẫu mã nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao uy tín của công ty.
Công ty cần duy trì và nâng cao phơng thức quản lý theo quy định của hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 hiện tại, gắn trách nhiệm quyền hạn của từng bộ phận với hiệu quả sản xuất kinh doanh chung
Đẩy mạnh hoạt động khoa học kỹ thuật theo hớng triển khai dự án, đề tài khoa học công nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới trên cơ sở hợp tác với chuyên gia của các viện nghiên cứu, các trờng Đại học và chuyển giao công nghệ từ nớc
ngoài. Từ đó từng bớc nâng cao hàm lợng chất xám trong các sản phẩm và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật của công ty.
Triển khai xây dựng trang Web của Cơ Khí Hà Nội và tiếp cận triển khai hệ thống thơng mại điện tử.
Kết luận
Nguồn nhân lực là tài sản đặc biệt qúy giá của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy sử dụng nguồn nhân lực sao cho khai thác tốt nhất các tiềm năng, các giá trị nguồn lực này là một nhân tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thị trờng. Tuy nhiên với sự thay đổi nhanh chóng của môi trờng kinh tế, của khoa học công nghệ và yêu cầu phát triển sản xuât của doanh nghiệp thì hoạt động quản lý và sử dụng nguồn nhân lực cũng luôn cần phải đợc đổi mới nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động cho phù hợp với điều kiện mới.
Trong thời gian thực tập tại công ty Cơ Khí Hà Nội em đã tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng sử dụng nguồn nhân lực của công ty về số lợng lao động ,chất lợng lao động ,năng suất lao động cũng nh các hoạt động khác của công ty. Từ đó để chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của công ty. Do thời gian có hạn và hạn chế về kinh nghiệm bản thân trong thực tiễn nên việc phân tích chỉ dừng lại ở mức độ nhất định. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các cô chú ở Công ty và các bạn để báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty, các cô chú ở phòng Tổ chức nhân sự Công ty Cơ khí Hà Nội, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô Nguyễn Thị Hồng để em hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 5 năm 2007 Sinh viên
mục lục
Lời nói đầu...1
Phần I : Những vấn đề chung...2
I. Khái quát chung về công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Hà Nội....2
1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị ...2
1.1. Giai đoạn 1 (Từ năm 1958 đến năm 1965)...2
1.2 Giai đoạn 2 (Từ năm 1966 đến năm 1974)...2
1.3. Giai đoạn 3 (Từ năm 1975 đến 1985)...2
1.4. Giai đoạn 4 (Từ năm 1986 đến 1993)...3
1.5 Giai đoạn 5 (Từ năm 1994 đến 2002)...3
1.6 Giai đoạn (Từ năm 2003 đến nay)...3
2. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Hà Nội...3
2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty:...3
2.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ...5
3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị ...6
3.1.Các Lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty ...6
3.2. Đặc điểm của các yếu tố đầu vào...6
3.3. Đặc điểm về quy trình sản xuất công nghệ...7
3.4. Thông tin về thị trờng...9
4. Một số kết quả đạt đợc của công ty trong những năm qua và phơng hớng nhiệm vụ trong thời gian tới...10
4.1.Tình hình sản xuất kinh doanh...10
4.2. Phơng hớng và kế hoạch năm 2007...10
4.2.1 Các chỉ tiêu cơ bản:...11
4.2.2.Kế hoạch SXKD năm 2007...11
II. Thực trạng công tác quản lý lao động tại công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Hà Nội...11
1. Thực trạng quản lý nhân lực...11
1.1. Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp đợc đào tạo và hợp tác lao động...11
1.1.2. Hiệp tác lao động ...14
1.2. Cơ cấu lao động theo trình độ, giới tính chuyên môn và trình độ đợc đào tạo...15
1.3. Thực trạng điều kiện lao động...16
1.4. Công tác đào tạo tại công ty...18
2. Định mức lao động...20
3.Tiền lơng...21
3.1. Các hình thức trả lơng cho tổ sản xuất trong phân xởng cơ khí...21
4. Quản lý nhà nớc về tiền lơng:...24
5. Thực hiện pháp luật lao động:...25
5.1.Hợp đồng lao động...25
5.2 Thoả ớc lao động tập thể...25
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực . 29 1. Cơ sở lý luận ...29
1.1 Một số khái niệm có liên quan...29
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp...29
1.3. Cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ...30
1.3.1. Tuyển chọn và bố trí nguồn nhân lực với việc nâng cao hiệu quả sử dụng...30
1.3.3. Đánh giá thực hiện công việc với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ...32
1.3.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...32
1.3.5. Điều kiện lao động, chế độ nghỉ ngơi...32
1.3.6. Kỷ luật lao động...33
1.3.7. Tạo động lực trong lao động ...33
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ...33
1.4.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực thông qua các chỉ tiêu định lợng...33
1.4.1.1. Theo số lợng và chất lợng lao động...33
1.4.1.2 Theo thời gian lao động...34
1.4.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động thông qua chỉ tiêu định tính...37
1.4.2.1. ý thức của ngời lao động ...37
1.4.2.2. Thái độ của ngời lao động ...37
1.4.2.3. Sự gắn bó của ngời lao động với doanh nghiệp ...37
2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ...38
II. Thực trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cơ Khí Hà Nội...39
1. Những yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty...39
1.1. Nhân tố bên trong ...39
1.2. Nhân tố bên ngoài...39
2. Phân tích thực trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực thông qua các chỉ tiêu...40
2.1.1. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo số lợng và chất
lợng...40
2.1.2 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo chỉ tiêu thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi...45
2.1.3 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo doanh thu...46
2.2. Các chỉ tiêu định tính...48
2.2.1. ý thức của ngời lao động đối với công ty ...48
2.2.2. Thái độ của ngời lao động đối với công ty...48
2.2.3. Sự gắn bó của ngời lao động với công ty...48
3. Thực trạng việc thực hiên chức năng quản trị nhân sự ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty...49
3.1. Tuyển dụng lao động ...49
3.2. Phân công và hiệp tác lao động...50
3.3. Đánh giá thực hiện công việc: ...50
3.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...52
3.5. Tạo và gia tăng động lực làm việc ...53
3.5.1 Tạo và gia tăng động lực làm việc bằng công cụ tiền lơng...53
3.5.2. Tạo và gia tăng động lực làm việc bằng Tiền thởng...57
3.6. Kỷ luật lao động ...58
4. Đánh giá chung về tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại công ty ...59
4.1. Nhận xét chung ...59
4.2.Những tồn tại trong việc sử dụng nguồn nhân lực ở Công ty Cơ Khí Hà Nội...59
III.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cơ khí Hà Nội...60
1.Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng:...60
2. Hoàn chỉnh công tác phân công và hiệp tác lao động ...61
3. Về công tác đánh giá thành tích công tác...61
4. Về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...62
5. Hoàn thiện điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi...62
6. Về công tác tạo và gia tăng động lực làm việc...63
7. Về công tác kỷ luật lao động ...64
8. Một số đề xuất khác...64
Phiếu lấy ý kiến nhận xét của đơn vị thực tập
Họ tên sinh viên thực tập :...
Lớp :...
Đơn vị thực tập :...
Thời gian thực tập tại đơn vị : 1- Số ngày thực tập sinh viên đã đăng ký với đơn vị tính trên 01 tuần: 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày 6 ngày 2- Tỷ lệ thời gian có mặt của sinh viên tại nơi thực tập so với số ngày đã đăng ký < 40% 40% - 60% 60% - 80% > 80% 3- Sinh viên thực tập có tham gia thực hiện các nghịêp vụ chuyên môn không? Có Không 4- Khả năng vận dụng kiến thức vào công việc chuyên môn đợc giao: Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Rất yếu 6- ý thức học hỏi kinh nghiệm làm việc trong quá trình thực tập: Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Rất yếu 7- Mức độ chính xác của các thông tin trong báo cáo thực tập: Chính xác Cha chính xác hoàn toàn 8- Tính khả thi của các giải pháp, kiến nghị đối với đơn vị: Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp 9- Quan hệ với cán bộ, nhân viên tại nơi thực tập: Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Rất yếu 10- Những ý kiến nhận xét khác:... ... ... ... ... ... Thủ trởng đơn vị (ký tên, đóng dấu)