I. Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
1.4.1.1. Theo số lợng và chất lợng lao động
Về số lợng lao động: đó là chỉ tiêu đánh giá bằng cách so sánh số lợng nhu cầu với số lợng hiện có sẽ phát hiện ra đợc số nhân viên thừa thiếu trong từng công việc. Thừa hay thiếu đều mang lại kết quả không tốt vì nếu thừa nhân viên dẫn đến sử dụng không hết, bố trí lao động không phù hợp với khả năng của họ gây lãng phí sức lao động, chi phí vợt quỹ lơng. Thiếu lao động không đảm bảo tính đồng bộ của dây truyền công nghệ sản xuất kình doanh, công việc tồn đọng, làm thêm giờ nhiều dẫn đến sức khoẻ ngời lao động bị ảnh hởng, tăng chi phí, tăng giá thành sản phẩm.
Về chất lợng lao động: đợc biểu hiện qua khả năng, trình độ, kỹ năng lao động, phẩm chất đạo đức, thái độ lao động và ý thức kỷ lụât của ngời lao động. Khi doanh nghiệp có một nguồn nhân lực chất lợng cao thì việc sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp sẽ thuận lợi và hiệu quả. Doanh nghiệp căn cứ vào chất lợng nguồn nhân lực của mình để tiến hành xây dựng các định mức lao động, tiêu chuẩn đánh giá, tiến hành việc phân công và bố trí lao động “ đúng ngời, đúng việc”. Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đợc đánh giá qua kết quả sản xuất kinh doanh mà kết quả sản xuất kinh doanh lại đợc quyêt định bởi năng suất, chất lợng nguồn nhân lực. Chất lợng nhân lực ảnh hởng rất lớn đến công tác sử dụng nguồn nhân lực, vì từ đó có thể đề ra các biện pháp quản lý và sử dụng tối u nhằm khai thác tốt nhất chất lợng nguồn nhân lực của doanh nghiệp.