Đánh giá thực hiện công việc:

Một phần của tài liệu 735 Phân tích thực trạng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHHNN một thành viên Cơ Khí Hà Nội (Trang 32 - 53)

II. Thực trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cơ Khí Hà

3. Thực trạng việc thực hiên chức năng quản trị nhân sự ảnh hởng đến hiệu

3.3. Đánh giá thực hiện công việc:

hiệu quả cao.

1.3.3. Đánh giá thực hiện công việc với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực nhân lực nhân lực

Đánh giá là việc so sánh tình hình thực hiện công việc với yêu cầu đề ra. Trong mọi hoạt động luôn cần đến sự kiểm tra, đánh giá. Qua đánh giá nhằm cung cấp những thông tin phản hồi để ngời lao động khắc phục những sai sót, nâng cao khả năng thực hiện công việc. Đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm và tạo điều kiện cho ngời lao động tự khẳng định mình.

Ngời lao động xem xét việc đánh giá đúng thành tích công tác và phẩm chất con ngời mình nh một sự quan tâm quý giá. Điều này thúc đẩy ngời lao động gắn bó với doanh nghiệp, hăng say lao động và sáng tạo giúp hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tốt hơn.

1.3.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Đào tạo và phát triển là quá trình cho phép con ngời tiếp thu những kiến thức, học những kỹ năng mới và thay đổi các quan điểm hay hành vi để nâng cao khả năng thực hiện công việc của cá nhân.

Có thể nói không ai cảm nhận đợc một cách sâu sắc và thiết thực nhất bằng ngời sử dụng lao động đối với tầm quan trọng và tính bức xúc về kỹ năng thành thạo của ngời lao động. Sự mâu thuẫn thực tại giữa nhu cầu phát triển doanh nghiệp với trình độ của lực lợng lao động hiện có trong doanh nghiệp.Kỹ năng, trình độ của ngời lao động quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải biết phát hiện và đào tạo, sử dụng, bồi dỡng, u đãi xứng đáng với lao động có trình độ, kỹ thuật cao để họ phát huy hết khả năng của mình làm lợi cho doanh nghiệp.

1.3.5. Điều kiện lao động, chế độ nghỉ ngơi

Một trong những công tác quan trọng trong doanh nghiệp là nâng cao điều kiện lao động, xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý. Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý liên quan trực tiếp đến khả năng làm việc của ngời lao động, kết hợp đúng đắn giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi để tăng năng suất, hiệu quả lao động, duy trì khả năng làm việc cao và ổn định cho ngời lao động.

Doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến vấn đề cải thiện lao động nh: nơi làm việc, t thế lao động .. để luôn đảm bảo cho lao động làm việc có hiệu quả.

1.3.6. Kỷ luật lao động

Kỷ luật lao động là những tiêu chuẩn quy định hành vi của cá nhân hoặc nhóm ngời trong xã hội. Nó đợc xây dựng trên cơ sở pháp lý hiện hành và những chuẩn mực đạo đức xã hội.

Kỷ luật lao động giữ vai trò quan trọng trong quản lý và sử dụng lao động. Kỷ luật lao động đợc chấp hành tốt sẽ tăng thời gian lao động hữu ích, đảm bảo thực hiện đúng quy trình công nghệ, sử dụng hợp lý thiết bị máy móc, vật t nhiên liệu, tránh đợc hậu quả sai sót có thể xảy ra. Tăng cờng kỷ luật lao động, tạo điều kiện giúp quá trình sản xuất tiến hành liên tục và tạo điều kiện cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật, là biện pháp giúp ngời lao động phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể.

1.3.7. Tạo động lực trong lao động

Các yếu tố nh tiền lơng, tiền thởng, thi đua, thăng tiến.. luôn đợc doanh nghiệp thờng xuyên quan tâm. Vì nhân viên thờng mong đợi những cố gắng và kết quả thực hiện của họ sẽ đợc đánh giá và khen thởng xứng đáng.Kết hợp giữa các yếu tố kích thích vật chất, các yếu tố tinh thần cho ngời lao động nh điều kiện làm việc, tạo bầu không khí làm việc tốt khi đó ng… ời lao động cảm thấy vai trò của họ quan trọng trong tổ chức. Do đó sẽ tạo điều kiện tốt trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

1.4.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực thông qua các chỉ tiêu định l-ợng ợng

1.4.1.1. Theo số lợng và chất lợng lao động

Về số lợng lao động: đó là chỉ tiêu đánh giá bằng cách so sánh số lợng nhu cầu với số lợng hiện có sẽ phát hiện ra đợc số nhân viên thừa thiếu trong từng công việc. Thừa hay thiếu đều mang lại kết quả không tốt vì nếu thừa nhân viên dẫn đến sử dụng không hết, bố trí lao động không phù hợp với khả năng của họ gây lãng phí sức lao động, chi phí vợt quỹ lơng. Thiếu lao động không đảm bảo tính đồng bộ của dây truyền công nghệ sản xuất kình doanh, công việc tồn đọng, làm thêm giờ nhiều dẫn đến sức khoẻ ngời lao động bị ảnh hởng, tăng chi phí, tăng giá thành sản phẩm.

Về chất lợng lao động: đợc biểu hiện qua khả năng, trình độ, kỹ năng lao động, phẩm chất đạo đức, thái độ lao động và ý thức kỷ lụât của ngời lao động. Khi doanh nghiệp có một nguồn nhân lực chất lợng cao thì việc sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp sẽ thuận lợi và hiệu quả. Doanh nghiệp căn cứ vào chất lợng nguồn nhân lực của mình để tiến hành xây dựng các định mức lao động, tiêu chuẩn đánh giá, tiến hành việc phân công và bố trí lao động “ đúng ngời, đúng việc”. Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đợc đánh giá qua kết quả sản xuất kinh doanh mà kết quả sản xuất kinh doanh lại đợc quyêt định bởi năng suất, chất lợng nguồn nhân lực. Chất lợng nhân lực ảnh hởng rất lớn đến công tác sử dụng nguồn nhân lực, vì từ đó có thể đề ra các biện pháp quản lý và sử dụng tối u nhằm khai thác tốt nhất chất lợng nguồn nhân lực của doanh nghiệp.

1.4.1.2 Theo thời gian lao động

- Các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày công( ngày ng- ời ) qua sơ đồ sau:

Bảng 1. 4.1.2.a. Các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày công (Ngày ngời)

Từ bảng 1.4.1.2.a ta tính đợc:

+ Ngày ngời làm việc thực tế chế độ bình quân :

Tổng ngày ngời làm việc thực tế chế độ Ncđ =

Số lao động bình quân + Ngày ngời làm việc thực tế nói chung bình quân:

Quỹ thời gian theo dơng lịch = LĐ bình quân x Ngày dơng lịch Lễ, tết, Thứ bảy, CN Quỹ thời gian lao động chế độ

Ngày ngời có thể sử dụng cao nhất Phép Ngày ngời có mặt Vắng

Làm thêm Ngày ngời Lvtt trong chế độ

Ngừng Ngày ngời làm việc thực tế nói

Tổng ngày ngời làm việc thực tế nói chung Ntt =

Số lao động bình quân

Ngoài ra còn tính đợc hệ số làm thêm ca: phản ánh việc tăng cờng độ lao động về mặt thời gian

Tổng ngày ngời làm việc thực tế nói chung Hca =

Tổng ngày ngời làm việc thực tế chế độ

- Các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động theo đơn vị giờ công (giờ ngời) Bảng 1. 4.1.2.b. Các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động theo đơn vị giờ công (giờ

ngời)

Ngày làm thêm: là ngày ngời lao động làm trọn ca hay không trọn ca vào những ngày nghỉ lễ, tết, thứ bảy, chủ nhật

Giờ làm thêm: ngời lao động làm thêm giờ vào những ngày không phải ngày nghỉ theo chế độ

Từ bảng trên ta có thể tính chỉ tiêu về: + Độ dài chế độ bình quân:

Giờ ngời chế độ = Ngày ngời làm việc thực tế nói chung x Giờ chế độ quy định một ngày làm việc Giờ làm thêm Giờ ngời làm việc thực tế chế độ Ngừng việc

Tổng giờ ngời làm việc thực tế chế độ Đcđ =

Tổng ngày ngời làm việc thực tế nói chung + Độ dài hoàn toàn bình quân:

Tổng giờ ngời làm việc thực tế hoàn toàn Đtt =

Tổng ngày ngời làm việc thực tế nói chung + Hệ số làm thêm giờ:

Tổng giờ ngời làm việc thực tế hoàn toàn Hgiờ =

Tổng giờ ngời làm việc thực tế chế độ

Việc tận dụng thời gian lao động và sử dụng hợp lý thời gian lao động là một bộ phận quan trọng của quản lý nguồn nhân lực ở doanh nghiệp.

1.4.1.3. Theo doanh thu

- Chỉ tiêu năng suất lao động

Ta có công thức tính năng suất lao động bình quân W = Q / T

Trong đó

Q: Tổng doanh thu T : Tổng số lao động

W : Doanh thu đem lại của một lao động hay NSLĐ của lao động trong năm sản xuất.

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của ngời lao động, nó đợc tính bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lợng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Tăng năng suất lao động đồng thời gắn với việc tăng chất lợng sản phẩm. Chất lợng sản phẩm do nhiều nhân tố tác động nh: trình độ khéo léo của ngời lao động, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, sự kết hợp nhịp nhàng trong sản xuất sẽ tạo ra sản phẩm có chất l… ợng đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng.

Thu nhập của ngời lao động là một trong những yếu tố quan trọng nhằm thoả mãn các nhu cầu thiết yếu hàng ngày cho chính ngời lao động. Ngoài ra nó còn là yếu tố quan trọng trong việc bù đắp tái sản xuất sức lao động cho ngời lao động. Thu nhập có cao ngời lao động mới có đủ điều kiện để thực hiện mọi mong muốn của mình. Do vậy khi đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cũng sử dụng yếu tố này.

1.4.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động thông qua chỉ tiêu định tính1.4.2.1. ý thức của ngời lao động 1.4.2.1. ý thức của ngời lao động

Là việc chấp hành tốt các nội quy, kỷ luật lao động,nguyên tắc do doanh nghiệp đề ra. Nâng cao ý thức của ngời lao động giúp duy trì đợc thời gian làm việc đúng, có khoa học, trách nhiệm của ngời lao động đối với công việc đợc tốt hơn, giảm bớt sai phạm, giúp cho việc nâng cao hiệu qủa quản lý và sử dụng lao động.

1.4.2.2. Thái độ của ngời lao động

Là những cử chỉ tỏ ra đối với công việc. Thái độ làm việc của ngời lao động đợc thể hiẹn thông qua sự yêu nghề, sự hăng say lao động đối với doanh nghiệp. Nếu ngời lao động không hăng say sáng tạo trong công việc dẫn đến hiệu quả công tác, năng suất chất lợng thấp. Muốn sử dụng lao động có hiệu quả việc khuyến khích động viên ngời lao động làm việc là hết sức quan trọng để họ hăng say lao động hơn, cống hiến hết khả năng của mình cho doanh nghiệp.

1.4.2.3. Sự gắn bó của ngời lao động với doanh nghiệp

Muốn ngời lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải có sự quan tâm, đãi ngộ tốt đối với ngời lao động, một nơi làm việc an toàn tạo cho ngời lao động cảm thấy yên tâm trong công việc, tránh cảm giác lo sợ khi làm việc đặc biệt là những công việc có hại cho sức khoẻ. Vì vậy sự gắn bó của ngời lao động có ảnh hởng rất lón đến hiệu quả sử dụng lao động. Tạo cho ngời lao động tâm lý yên tâm gắn bó lâu dài làm việc dẫn đến hiệu quả nh tăng năng suất và chất lợng sản phẩm tăng. Sử dụng lao động đạt đợc hiệu quả nhất định không có trình trạng ngời lao động bỏ việc, nghỉ việc.

2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

Đối với xã hội: nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực là góp phần thúc đẩy phát triển của nền kinh tế nói chung và giải quyết vấn đề lao động và thu nhập cho ngời lao động nói riêng. Đối với xã hội thì yếu tố lợi ích xã hội, lợi ích nhân văn là vô cùng to lớn. Đời sống con ngời lao động đợc cải thiện, điều kiện sinh hoạt vui chơi giải trí đợc nâng cao qua đó giảm bớt đ… ợc các tệ nạn, các tiêu cực trong xã hội và nâng cao vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế.

Đối với Công ty Cơ Khí Hà Nội: từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng Công ty TNHHNN một thành viên Cơ Khí Hà Nội trở thành một đơn vị kinh tế độc lập tự sản xuất và tìm kiếm thị trờng tiêu thụ. Trong bối cảnh tình hình trong nớc và quốc tế có nhiều chuyển biến, công ty TNHHNN một thành viên Cơ Khí Hà Nội nói riêng và các công ty của Việt Nam nói chung đều chịu tác động của sự chuyển biến đó. Vì vậy để đảm bảo đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh và không ngừng phát triển ổn định thì công ty cần tổ chức lại bộ máy quản lý và có các biện pháp sử dụng lao động một cách khoa học và hiệu quả là vấn đề đáng quan tâm. Biết sử dụng lao động hợp lý sẽ nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm lao động sống, giảm giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, củng cố và tạo uy thế của doanh nghiệp mình trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.

Đối với ngời lao động: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực là tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình tái sản xuất sức lao động. Ngời lao động có cơ hội nâng cao trình độ tay nghề, năng suất lao động của mình, đồng thời có nguồn thu nhập cao, đảm bảo và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho mình. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực giúp ngời lao động phát triển toàn diện hơn.

II. Thực trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cơ Khí Hà Nội ty Cơ Khí Hà Nội

1. Những yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty

1.1. Nhân tố bên trong

Công ty Cơ Khí Hà nội là một đơn vị kinh tế quốc doanh hoàn toàn độc lập có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm phục vụ cho yêu cầu phát triển của nghành cơ khí

- Đặc điểm về bộ máy tổ chức:

Là một đơn vị kinh tế quốc doanh, trong những năm gần đây nhà nớc xoá bỏ bao cấp, công ty cũng nh các doanh nghiệp hoạt động kinh tế trong cả nớc đều hạch toán độc lập, hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc. Bớc đầu khó khăn do cơ cấu bộ máy công ty cồng kềnh làm ăn không có hiệu quả. Nhận thấy điều này ban giám đốc tiến hành tinh giảm bộ máy vừa gọn nhẹ, dễ quản lý, làm việc có hiệu qủa.

- Đặc điểm về máy móc thiết bị

Máy móc chủ yếu trong sản xuất là những máy chuyên dùng có giá trị lớn, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn. Phần lớn trang thiết bị máy móc của công ty đợc nhập từ các nớc Đông Âu đa số do Liên Xô để lại từ những năm 1950-1960 và một số khác nhập của Tiệp, Ba lan. Các máy móc này đều đã cũ lạc hậu do dùng lâu năm và không đồng bộ nên mất đi độ chính xác. Đây là một trong những nguyên nhân làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và năng suất lao động làm tăng chi phí sản xuất, gây ảnh hởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr- ờng.

- Đặc điểm về sản phẩm

Sản phẩm của công ty rất đa dạng về chủng loại và mẫu mã. Cùng một loại máy, chẳng hạn nh máy tiện cũng có rất nhiều dòng máy, đời máy khác nhau: Máy tiện T141, máy tiện T18 CNC .Với đặc điểm sản xuất nh… vậy, yêu cầu đặt ra cho lực lợng lao động của công ty là phải có đủ năng lực trình độ “Giỏi một nghề, biết nhiều nghề ” để đáp ứng đợc yêu cầu của công ty.

Việt nam đang trên con đờng hội nhập phát triển cùng với các nớc trong

Một phần của tài liệu 735 Phân tích thực trạng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHHNN một thành viên Cơ Khí Hà Nội (Trang 32 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w