Tạo và gia tăng động lực làm việc bằng công cụ tiền lơng

Một phần của tài liệu 735 Phân tích thực trạng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHHNN một thành viên Cơ Khí Hà Nội (Trang 53 - 57)

II. Thực trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cơ Khí Hà

3. Thực trạng việc thực hiên chức năng quản trị nhân sự ảnh hởng đến hiệu

3.5.1 Tạo và gia tăng động lực làm việc bằng công cụ tiền lơng

Xác định tiền lơng và chính sách trả lơng là một nội dung quan trọng, vừa là một nhân tố tác động đến hiệu quả của hoạt động quản lý và sử dụng nguồn nhân lực, vừa là công cụ tạo và gia tăng động lực làm việc cho ngời lao động.

Công ty trả lơng cho cán bộ công nhân viên gắn với hiệu quả và lợi ích của công ty bằng hệ số lơng tiêu chuẩn KH1 – KH2

- Xác định hệ số lơng KH1 cho các cá nhân ở các đơn vị sản xuất và phòng ban nghiệp vụ. Hệ số lơng tiêu chuẩn KH1 đợc xác định trên cơ sở quy đổi theo điểm đánh giá của từng cá nhân.

Điểm đánh giá là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá việc thực hiện công việc của các cá nhân bằng hình thức cho điểm từ 0 đến tối đa 100 điểm

Bảng 3.5.1.1 Thang điểm đánh giá tại đơn vị sản xuất

Các chỉ tiêu đánh giá Điểm

1.Khối lợng công việc thực hiện 0 đến 30

2.Tiến độ công việc 0 đến 20

3.Chất lợng công việc 0 đến 10

4.An toàn lao động 0 đến 10

5.Vệ sinh công nghiệp 0 đến 10

6.Kỷ luật lao động 0 đến 10

7.Khả năng phối hợp 0 đến 10

+ Xác định điểm cho các cá nhân ở đơn vị nghiệp vụ

Bảng 3.5.1.2 Mức điểm đánh giá tại đơn vị nghiệp vụ

Chỉ tiêu đánh giá Điểm

1.KLCV theo chức năng,NV 0 đến 30

2.Tiến độ công việc 0 đến 15

3.Chất lợng công việc 0 đến 15

4.Phối hợp công tác 0 đến 10

5.Vệ sinh lao động,AT lao động 0 đến 10

6.Kỷ luật lao động 0 đến 10

7.XD công tác hàng tuần,tháng 0 đến 10

Dựa vào số điểm đợc đánh giá, bộ phận nghiệp vụ xây dựng bảng phân loại và xác định hệ số lơng KH1

Bảng 3.5.1.3 Bảng phân loại KH1 quy đổi theo điểm đánh giá Tổng điểm đánh

giá Phân loại Hệ số KH1

90 – 100 A 1,2 86 – 95 A1 1,1 71 – 85 B 1,05 56 – 70 B1 1 50 – 55 C 0,9 30 – 49 C1 0,85 Dới 30 điểm D 0,8

Căn cứ vào hệ số lơng KH1 quy đổi, lơng của công nhân viên đợc xác định: Li = Qi * KH1 * ( N1+ 1,5N2 )

Trong đó:

Li : Luơng thực lĩnh của lao động i Qi : Lơng chuẩn theo ngày

KH1 : Hệ số lơng của lao động i N1 : Số ngày làm việc bình thờng

N2 : Số ngày làm thêm

- Xác định hệ số lơng KH2 và luân chuyển các đơn vị.

Trớc hết công ty phân loại các phòng ban thành các loại khác nhau theo mức độ phức tạp của quản lý :

+ Loại 1 : Bao gồm

• Đơn vị có trên 100 cán bộ công nhân viên,có nhiều đơn vị thành viên, nhiều chủng loại sản phẩm, công nghệ phối hợp phức tạp

• Các phòng ban quan trọng, chi phối hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, tập hợp nhiều cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề cao.

+ Loại 2 : Bao gồm các phân xởng nhỏ, số lợng công nhân ít, công nghệ đơn giản

+ Loại 3 : Bao gồm các đơn vị còn lại

Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh của năm trớc Tổng giám đốc quy định mức lơng chuẩn ngày cho trởng các đơn vị loại 1 (M1)

- Luơng trởng đơn vị loại 2 : M2=0,9M1 - Lơng trởng đơn vị loại 3 : M3=0,8M1

Xác định hệ số KH2 của trởng đơn vị đợc quy đổi theo mức điểm đánh giá.Việc xác định mức điểm đánh giá căn cứ vào các yếu tố sau :

+ Thứ hạng sản xuất kinh doanh của đơn vị

Loại A : 60 điểm Loại C : 25 điểm Loại A1 : 45 điểm Loại C1 : 20 điểm Loại B : 35 điểm Loại B : 0 điểm Loại B1 : 30 điểm

+ Khả năng tìm việc: Việc đánh giá này căn cứ vào hợp đồng đã ký đợc của bộ phận. Hợp đồng cứ 10triệu đợc tính 1điểm. Hợp đồng lớn hơn 100 triệu đồng đợc tính 10 điểm.

+ Sáng kiến hoặc đề xuất hợp lý: Cứ 1 sáng kiến hợp lý có lợi đợc tính 5 điểm. Sáng kiến có giá trị làm lợi trên 100 triệu đồng đợc tính 10 điểm

+Phẩm chất lãnh đạo: Đợc đánh giá bằng sự năng động, sáng tạo, hiệu quả quản lý:

Bảng 3.5.1.4 Bảng phân loại và xác định hệ số lơng KH2

Tổng điểm Phân loại Hệ số KH2

90 A2 1,7 80 A3 1,5 70 B1 1,2 60 B2 1,1 50 B3 1 40 C1 0,9 30 C2 0,8 20 C3 0,6 10 D1 0,4 5 D2 0,3 <5 D3 0,2 - Xác định lơng trởng đơn vị: Li = ( N1 * M + N2 * M * 1,5 )* KH2 Trong đó :

L1 : Lơng trởng của đơn vị A trong tháng N1 : Số ngày làm việc chế độ

N2 : Số ngày làm thêm

M : Mức lơng chuẩn (đ/ ngày) KH2 : Hệ số lơng trởng đơn vị

- Xác định lơng của Phó tổng giám đốc Li = 1,5 * K1 * Mbq * N

Trong đó :

Li : Lơng của phó tổng giám đốc i

K1 : Hệ số lơng P.Tổng giám đốc do Tổng giám đốc quy định Mbq : Lơng bình quân của trởng các đơn vị

N : Số ngày làm việc trong tháng - Xác định lơng Tổng giám đốc

L = 1,3 * Mpgđ * N * K2 Trong đó:

L: Lơng tổng giám đốc

Mpgđ: Lơng bình quân các phó T.Giám đốc N : Số ngày làm việc trong tháng

Việc xác định hệ số lơng cho các cá nhân đơn vị sản xuất và nghiệp vụ của công ty thông qua cách tính điểm dựa vào các chỉ tiêu là khoa học và đã đề cập đến toàn diện các yếu tố trong quá trình sản xuất. Thang điểm đã tổng hợp đợc các chỉ tiêu cơ bản gắn liền năng suất với chất lợng và AT vệ sinh lao động và kỷ luật. Cách xác định hệ số lơng này tạo điều kiện để ngời quản lý có thể thực hiện tốt công tác của mình. Ngời quản lý có thể dùng các chỉ tiêu đánh giá tác động trực tiếp vào tiền lơng của ngời lao động, qua đó gián tiếp tác động vào hành vi, thái độ của ngời lao động. Ngời lao động luôn phải duy trì và điều chỉnh các hành vi của mình trong quá trình làm việc để đảm bảo tiền lơng của mình là cao nhất có thể.Điều này sẽ dẫn đến tăng năng suất lao động, ngời lao động chấp hành an toàn vệ sinh lao động, kỷ luật lao động nghiêm chỉnh hơn. Nh vậy hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực sẽ đạt hiệu quả tốt hơn.

Tuy nhiên xét về mặt thực tế cho thấy : Xác định hệ số lơng nh vậy là quá phức tạp và cha đảm bảo độ chính xác. Ngoài chỉ tiêu khối lợng công việc và tiến độ công việc có thể đánh giá đợc còn lại các chỉ tiêu khác rất khó đánh giá. Phơng pháp xác định phức tạp dẫn đến công nhân không thể xác định hệ số lơng của mình một cách chắc chắn, làm cho họ thiếu động lực,thiếu mục tiêu làm việc. Đôi khi họ cha hiểu hết việc xác định này, làm cho họ có tâm lý nghi ngờ, bất bình với công tác xác định tiền lơng.

Phơng pháp xác đinh này còn dựa nhiều vào việc đánh giá chủ quan, do đó sai lầm và thiên kiến trong đánh giá là không thể tránh khỏi. Nh vậy không những không kích thích ngời lao động làm việc mà ngợc lại nó còn làm giảm động lực làm việc của họ.

Một phần của tài liệu 735 Phân tích thực trạng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHHNN một thành viên Cơ Khí Hà Nội (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w