thực hiện các giá trị truyền thống trong thanh niên
Hiện tại, một số thanh niờn cũn chưa hiểu hết ý nghĩa, tầm quan trọng của giá trị truyền thống trong đời sống xó hội. Họ cũn thờ ơ, không chú ý học tập rốn luyện, một số cũn chạy theo cỏc giá trị của bên ngoài, bất chấp những giá trị ấy có phù hợp hay không. Do vậy, truyền thông cho thanh niên để nâng cao ý thức, thái độ và hành động tiếp thu, thực hiện các giá trị truyền thống là việc rất cần được chú ý quan tõm.
Trước tiên là phải làm cho thanh niên thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của những giỏ trị này đối với cộng đồng và với chính bản thân thanh niên. Đây là hành trang không thể thiếu để vững bước vào đời, hoà nhập với cộng đồng xó hội. Sau nữa, cần cho mỗi thanh niờn quỏn triệt và thực hiện từng loại giá trị truyền thống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mỡnh. Ở đây phải đặc biệt chú ý đến nhóm thanh niờn yếu thế, thiệt thũi. Vớ dụ, thanh niờn con em cỏc gia đỡnh nghốo, gia đỡnh chớnh sỏch, gia đỡnh cú mức hiểu biết xó hội chưa cao. Nhóm thanh niên đường phố, thanh niên công nhân, thanh niên làm nghề tự do là những đối tượng cần phải chú ý trước tiên.
Ngoài ra, nhúm nữ thanh niờn, nhúm thanh niờn cú trỡnh độ học vấn thấp, nhóm thiếu việc làm là những đối tượng cần đặc biệt chú ý. Cần tỡm những kờnh truyền thụng thớch hợp để tác động.
Như mọi người đều biết rằng, hiện tại cod hai kênh truyền thông chính đó là truyền thông đại chúng và truyền thông trực tiếp. Truyền thông đại chúng gồm ti vi, đài, báo, tạp chí, ấn phẩm in và internet. Những kênh này đó đưa những thông điệp nhanh
chóng, chính xác đến với đông đảo thanh niên. Ở đây cũng đang có đủ những hỡnh thức, thụng điệp được đặt ra và gửi đi: bằng hỡnh ảnh, bằng lời núi, bõừng ngụn ngữ viết, bằng cử chỉ. Thậm chớ, thụng qua văn nghệ, qua tổ chức các sân chơi, các hỡnh thức giao lưu cụ thể mà các thông điệp về giá trị truyền thống được lồng ghép vào. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, hỡnh thức tổ chức này cần được đẩy mạnh.
Ngoài truyền thông đại chúng, truyền thông trực tiếp cũng cần được chú ý phát triển. Ở đây, giao tiếp giữa các cộng tác viờn, tuyờn truyền viờn, nhà cụng tỏc xó hội, thậm chớ cỏn bộ cỏc đoàn thể chính trị, xó hội với quần chỳng thanh niờn là việc rất cần làm. Truyền thụng trực tiếp nhiều khi đối tượng hạn chế, tính phổ quát không cao nhưng thường đem đến cho ta đối tượng truyền thông những thông tin cần thiết, bổ ích, có chiều sâu, rất phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của từng đối tượng cụ thể. Do vậy, hiệu quả truyền thông thường cao.
Ngoài ra, truyền thông trực tiếp cũn thụng qua hội họp, thảo luận, diễn đàn dân chủ, tư vấn cá nhân, tư vấn cộng đồng, sinh hoạt câu lạc bộ… để tổ chức, thảo luận việc lồng ghép các nội dung về giá trị truyền thống cho thanh niên học tập và thực hiện.
Gia đỡnh cũng là một thiết chế xó hội quan trọng trong việc giữ gỡn và lưu truyền giá trị truyền thống. Do vậy, việc tuyên truyền, chuyển giao những giá trị truyền thống từ thế hệ này sang thế hệ khác là việc rất cần làm. Ở đây thông qua việc nêu gương, truyền bá của lớp ông cha đi trước có tác dụng quan trọng nhằm tăng cường khả năng tiếp cận và thực hành các giá trị truyền thống ở mọi thanh niên.
Như vậy là, vừa giữ gỡn cỏc giỏ trị truyền thống, vừa kết hợp nú với việc tiếp thu giỏ trị từ bờn ngoài để giáo dưỡng thanh niên ngày nay là việc làm không thể không làm. Để làm tốt cần tạo môi trường xó hội lành mạnh để thanh niên tự giác rèn luyện, học tập. Đồng thời, nâng cao vai trũ của cỏc tổ chức thanh niờn hiện nay để tập hợp, tổ chức, định hướng cho thanh niên tiếp thu và vận dụng giá trị truyền thống trong thực tế. Bên cạnh đó phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, là cho các kênh truyền thông đưa đến cho thanh niên những thông điệp cần thiết, khuyến khích họ học tập, lao động tốt, thực hiện tối đa những giá rị truyền thống trong thực tiễn.