Truyền thống vốn là một từ Hán - Việt và hiện nay đang được sử dụng phổ biến trong tiếng Việt. Đó cú nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm này. Tuy nhiên, nói đến truyền thống người ta nghĩ ngay đến những thói quen được lặp lại nhiều lần và truyền qua nhiều thế hệ - đó là nghĩa thông dụng nhất của từ truyền thống. Trong từ điển tiếng Việt, truyền thống được định nghĩa là “thói quen hỡnh thành đó lõu đời trong lối sống và nếp nghĩ, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác” [74, tr.1053].
Từ điển bách khoa Xô Viết định nghĩa: truyền thống đó là những yếu tố của di tồn văn hóa, xó hội truyền từ đời này qua đời khác và được lưu giữ trong các xó hội, giai cấp và nhóm xó hội trong một quỏ trỡnh lõu dài. Truyền thống được thể hiện trong chế định xó hội, chuẩn mực hành vi, cỏc giỏ trị, tư tưởng, phong tục, tập quán và lối sống… Truyền thống tác động khống chế đến mọi xó hội và tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống xó hội” [73, tr.11].
Theo Giáo sư Nguyễn Trọng Chuẩn thỡ truyền thống - theo nghĩa tổng quát nhất “đó là những yếu tố của di sản văn hóa, xó hội thể hiện trong chuẩn mực hành vi, tư tưởng, phong tục, tập quán, thói quen, lối sống và cách ứng xử của một cộng đồng người
được hỡnh thành trong lịch sử, được truyền từ đời này sang đời khác và được lưu giữ lâu dài” [4, tr.774].
Như vậy, truyền thống của một dân tộc không phải tự nhiên mà có, cũng không phải do con người tự lựa chọn cho mỡnh, mà nú được hỡnh thành, được quy định bởi chính những điều kiện lịch sử, kinh tế, xó hội mà dõn tộc đó đó phải trải qua. Con người ta, ngay từ buổi đầu sơ khai trong quan hệ với thiên nhiên và xó hội, đó dần tớch lũy những kinh nghiệm trong sản xuất, chiến đấu và sinh hoạt hàng ngày nhằm phục vụ đời sống của mỡnh. Những kinh nghiệm quý được giữ lại đó dần dần ăn sâu vào tâm lý của con người và truyền từ đời này qua đời khác trở thành truyền thống. C.Mác khẳng định:
Cả một kiến trúc thượng tầng những cảm giác, những ảo tưởng, những lối suy nghĩ và quan niệm sống khác nhau và độc đáo đó mọc lờn trờn những hỡnh thức sở hữu khỏc nhau trờn cỏc điều kiện sinh hoạt xó hội. Toàn thể giai cấp tạo ra và hỡnh thành nờn tất cả những cỏi đó trên cơ sở những điều kiện vật chất của mỡnh và trờn những quan hệ xó hội tương ứng. Một cá nhân, qua truyền thống hoặc do giáo dục mà tiếp thu được những tỡnh cảm và quan điểm ấy… [51, tr.179 - 180]. Trong lời tựa viết cho tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị, C. Mác cũng khẳng định rằng, phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định quá trỡnh sinh hoạt xó hội, chớnh trị và tinh thần núi chung. Khụng phải ý thức của con người quyết định sự tồn tại của họ; trái lại chính sự tồn tại xó hội của họ quyết định ý thức của họ. Luận điểm này là chỡa khúa để giải thích các hiện tượng xó hội trong đó có hiện tượng truyền thống. Do điều kiện lịch sử - xó hội luụn vận động, biến đổi nên những truyền thống được hỡnh thành trờn đó cũng không thể nhất thành, bất biến. Mỗi khi hũan cảnh lịch sử, cơ sở kinh tế - xó hội thay đổi thỡ truyền thống cũng cú những biến đổi, vừa kế thừa và phát triển, có mặt đào thải và loại bỏ, vừa hỡnh thành những truyền thống mới. Tuy nhiờn, nếu truyền thống luụn luụn biến đổi thỡ nú khụng cũn được gọi là truyền thống nữa mà trong quá trỡnh vận động, truyền thống vẫn giữ lại những yếu tố nhân lừi bờn trong của nú. Vỡ vậy, việc thừa nhận và đánh giá truyền thống luôn cần phải đứng trên quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử - cụ thể. Thái độ tuyệt đối hóa truyền thống hoặc đoạn tuyệt với truyền thống sẽ dẫn đến những sai lầm đáng tiếc.
Trên thực tế, phải thừa nhận rằng, truyền thống là một trong những yếu tố vững bền, bảo thủ và khó thay đổi cho dù hoàn cảnh lịch sử đó thay đổi. Chớnh vỡ tớnh ổn định và bảo thủ của truyền thống mà trong mỗi thời điểm nhất định thỡ truyền thống bao giờ cũng mang tớnh hai mặt: mặt giỏ trị và mặt phản giỏ trị. Cú những truyền thống tớch cực tạo ra được sức mạnh cho dân tộc, lại có những truyền thống tiêu cực cản trở sự phát triển của dân tộc. Mặt khác, có những truyền thống trước đây có giá trị tích cực nhưng khi điều kiện lịch sử - xó hội đó thay đổi thỡ khụng cũn cú giỏ trị nữa, thậm chớ trở thành sức cản rất lớn nhưng để phá bỏ nó đi thỡ lại khụng phải dễ dàng. Vấn đề này, trong tác phẩm “Ngày Mười tháng tám sương mù” của Lui Bônapáctơ, C.Mác viết:
Truyền thống của tất cả các thế hệ đó chết đè nặng như quả núi lên đầu óc những người đang sống. và ngay khi con người có vẻ như là đang ra sức tự cải tạo mỡnh và cải tạo sự vật, ra sức sỏng tạo ra một cỏi gỡ chưa từng cú, thỡ chớnh trong những thời kỳ khủng hoảng cỏch mạng như thế, họ lại sợ sệt cầu viện đến những linh hồn của quá khứ [51, tr.145].
Điều này có nghĩa là, cho dù lịch sử đó cú nhiều đổi thay nhưng các thế hệ đi sau vẫn không thoát khỏi được sự ràng buộc bởi những nếp nghĩ, cách làm của các thế hệ đi trước, thậm chí lặp lại một cách máy móc, không sáng tạo. Đó chính là mầm mống của tư tưởng bảo thủ, trỡ trệ, cản trở sự phỏt triển của xó hội. Như vậy, truyền thống của mỗi dân tộc luôn cần được đổi mới, bổ sung và phát triển cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới.