0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Các đặc điểm cá nhân

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: THÁI ĐỘ CỦA THANH NIÊN ĐÔ THỊ HIỆN NAY ĐỐI VỚI MỘT SỐ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG PDF (Trang 71 -77 )

Trong cuộc sống năng động thường ngày, xó hội, con người không ngừng biến đổi. Các thế hệ đi trước thường băn khoăn, tại sao một số thanh niên hiện nay có sự thay đổi về lối sống, cách suy nghĩ và hành động nhiều đến vậy. Sự khác biệt thế hệ bộc lộ rừ ràng.

Người ta thường nhận định, với các bạn trẻ ngày nay, chỉ cần cách nhau 5 - 10 tuổi đó thấy cú sự chệnh lệch thế hệ rất lớn về cỏch ăn mặc, ứng xử, suy nghĩ, lối sống... Có thể nói, tuổi trẻ, năng động, ưa thử nghiệm, dễ phạm sai lầm và xung đột với thế hệ đi trước chính là mẫu số chung, là đặc điểm chung của thanh niên ở mọi thời đại, mọi quốc gia - dân tộc. Thời gian gần đây, ở các quốc gia - dân tộc văn minh, hiện đại, tỡnh trạng này càng bộc lộ rừ và diễn ra gay gắt hơn. Lịch sử đó chứng minh rằng cỏc hệ tư tưởng, tôn giáo, học thuyết, chính sách, chế định, pháp luật và luật tục thường là sản phẩm của các thế hệ đi trước, nhưng các khởi xướng xó hội, văn hóa, lối sống các trào lưu phản khỏng xó hội, cỏc dũng thời trang và õm nhạc… thường xuất hiện trong thanh niên, bắt nguồn từ thanh niên. Cuối cùng đời sống các cộng đồng, các quốc gia - dân tộc và toàn nhân loại chỉ tái lập được sự ổn định tương đối, sự hài hũa và phỏt triển bền vững khi sự tương tác liên thế hệ và giữa thanh niên và nhóm người “già” tỡm được tiếng nói chung và đạt được những sự nhân nhượng thích hợp. Những xung đột “bề ngang” giữa các giai cấp và các nhóm xó hội khỏc nhau tỡm được sự thích ứng có thể. Vỡ vậy, việc phõn tớch tỡm hiểu để biết được nguyên nhân sâu xa về sự thay đổi lối sống, nhận thức hành vi của đa số thanh niên là một việc làm cần thiết.

Kết quả khảo sát của chúng tôi đó cú lý giải phần nào cho việc hiện nay một số thanh niên có thái độ không đúng đối với một số giá trị truyền thống qua chính những nhận định của họ. Chúng tôi chia làm hai nhóm nguyên nhân: nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

Có thể thấy rằng, đa số thanh niên hiện nay có thái độ không đúng với một số giá trị truyền thống phần nhiều là do nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân được các bạn lựa chọn nhiều nhất đó là vỡ “họ bị ảnh hưởng bởi sự coi trọng đồng tiền trong nền kinh tế thị trường”, có đến 87% thanh niên lựa chọn nguyên nhân này. Tiếp theo, có 81,2% người trả lời cho rằng một số thanh niên có thái độ không đúng với các giá trị truyền thống là do họ bị ảnh hưởng bởi lối sống thực dụng. Hai nguyên nhân này là những hệ lụy của một xó hội hiện đại mà rất nhiều nước đang phải đối mặt. Bởi trong thời đại toàn cầu hóa, thanh niên chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố văn hóa, tri thức, kinh nghiệm, giá trị của các cộng đồng và cá nhân khác trên thế giới.

Thanh niờn là một mắt xớch quan trọng trong guồng quay của sự phỏt triển xó hội. Chớnh bởi vậy, khi xó hội biến đổi với những yếu tố kinh tế xó hội mới, thỡ lớp thanh niờn, những người năng động và ưa khám phá là những người bị ảnh hưởng đầu tiên và gần như bị ảnh hưởng lớn nhất. Có thể thấy điều này qua những số liệu khảo sát dưới đây:

Biểu 2.17 : Lý do khiến một số thanh niờn cú thỏi độ không đúng với một số giá trị truyền thống

Nguồn: Tác giả khảo sát tại Thành phố Ninh Bỡnh.

Cỏc lý do khỏc về mặt xó hội cũng được các thanh niên đề cập tới. 53,1% người trả lời chỉ ra nguyên nhân là do thanh niên không được giáo dục, tuyên truyền đầy đủ về ý nghĩa và vai trũ của cỏc giỏ trị truyền thống. Lý do “Nhà trường không có các nội dung thiết thực nhằm giáo dục các giá trị truyền thống cho thanh niên” cũng được 36% bạn trẻ đề cập đến. 34,6% người trả lời cho rằng, sự giảm sút vai trũ của gia đỡnh trong việc bảo lưu và giáo dục giá trị truyền thống giữa các thế hệ cũng là một nguyên nhân khiến nhiều bạn trẻ có thái độ không đúng với các giá trị truyền thống. Quả đúng là như vậy, việc truyền thụ các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc phải được tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác, cả gia đỡnh, nhà trường và xó hội đều đóng vai trũ quan trọng trong cụng tỏc này.

Biểu 2.18: Lý do khỏc khiến một số thanh niờn cú thỏi độ không đúng với một số giá trị truyền thống

Nguồn: Tác giả khảo sỏt tại Thành phố Ninh Bỡnh.

Trong quỏ trỡnh biến đổi xó hội nhanh chóng như hiện nay, gia đỡnh đang nảy sinh nhiều bất cập trong chức năng dưỡng dục con cái và xó hội húa. Một trong những chức năng bị bất cập nhiều nhất đó là chức năng “truyền thụ những tri thức kinh nghiệm, những giá trị truyền thống của gia đỡnh, của dõn tộc cho thế hệ trẻ”. Tuy vậy, không thể đổ lỗi hoàn toàn cho nền kinh tế thị trường, cho các bậc phụ huynh mải mê kiếm tiền không quan tâm đến con cái, hay nhà trường hoặc xó hội thiếu những biện phỏp giỏo dục tuyờn truyền hiệu quả mà cũng cần xem lại ý thức học hỏi, tinh thần tự giỏc tỡm tũi để biết, để hiểu, để tiếp thu và phát triển những truyền thống quý bỏu của dõn tộc trong thanh niên. Ví dụ, với vấn đề tỡm hiểu phỏp luật, cỏc quy định hàng ngày tác động trực tiếp đến các bạn trẻ, nhưng không phải thanh niên nào cũng cú ý thức được việc học hỏi và tỡm hiểu về những quy định pháp luật. Các nghiên cứu về thanh thiếu niên vi phạm pháp luật đó chỉ ra: nguyờn nhõn cú liờn quan tới sự xuống cấp đạo đức, lối sống, việc vi phạm pháp luật của một bộ phận trẻ vị thành niên, học sinh hiện nay chính là sự nhận thức về pháp luật, về những quy định do cơ quan có thẩm quyền đề ra… của các em cũn hạn chế. Vỡ thế, chỉ sau khi thực hiện hành vi phạm pháp, gây ảnh hưởng xấu cho xó hội, nhiều em mới nhận thức được hệ lụy đi kèm với

nó. Phỏng vấn sâu một thanh niên là học sinh về tính cần cù có cần không cho thấy rừ điều này: “ Em thấy nhiều người rất cần cù chịu khó trong tất cả mọi công việc nhưng vẫn vất vả, nghèo khổ. Vỡ thế theo em quan niệm này đó xưa lắm rồi, không hợp với thời buổi ngày nay...” (Nam công nhân, 24 tuổi).

Có thể nói thanh niên là thế hệ của những người trẻ tuổi, là sản phẩm đích thực của thời đại mà họ đang sống. Thanh niên thường có xu hướng thử nghiệm nhiều khả năng, nhiều lựa chọn, ngay cả khi họ cũn chưa được chuẩn bị đủ tốt cho những thử nghiệm đó, vỡ đối với họ, dù có phạm sai lầm vẫn có thời cơ làm lại, thử nghiệm lại. Và vỡ vậy, phần đông thanh niên thường có xu hướng hoài nghi, kiểm chứng lại những lựa chọn, chế định và quan niệm của thế hệ đi trước, thậm chí một số đó cố tỡnh phủ nhận, làm khỏc, coi đó như một phương thức để khẳng định tư cách “người lớn” của mỡnh. Đó là một nguyên nhân thường dẫn đến những “lệch chuẩn” trong ứng xử văn hóa của thanh niên.

Dựa vào chớnh những lý giải mà cỏc bạn trẻ đưa ra về nguyên nhân mà một số thanh niên có thái độ không đúng với một số giá trị truyền thống, chúng ta có thể đưa ra những liệu pháp nhằm mục đích cho thanh niên thấy lại được những ý nghĩa tốt đẹp của các giá trị truyền thống của dân tộc. Đồng thời cũng là liệu pháp để ngăn ngừa sự xuống cấp đạo đức, lối sống trẻ vị thành niên, thanh niên hiện nay. Đó chính là việc gia đỡnh, nhà trường và xó hội phải trang bị đầy đủ hơn những kiến thức về phỏp luật cho cỏc thanh thiếu niờn. Trong quỏ trỡnh giỏo dục, giảng dạy trong gia đỡnh cũng như nhà trường, bên cạnh việc truyền thụ tri thức tự nhiờn, xó hội cần lồng ghép những kiến thức về đạo đức, pháp luật, những giá trị nhân văn truyền thống của dân tộc vào bài giảng, giờ hoạt động ngoại khóa, nhằm mục đích nâng cao ý thức về các trách nhiệm đạo đức xó hội cho thanh thiếu niên. Đồng thời với định hướng giáo dục của gia đỡnh, nhà trường, xó hội thỡ sự tự thõn vận động của mỗi thanh thiếu niên cũng là vấn đề quan trọng. Theo Emily Durkheim, hệ giá trị giống như chuẩn mực chi phối hành vi của cỏ nhõn và cỏc mối quan hệ xó hội. Các cỏ nhõn cú trỡnh độ học vấn khác nhau, độ tuổi khác nhau, nghề nghiệp khác nhau, đặc điểm cá nhân khác nhau sẽ có hệ giá trị khác nhau chịu sự tác động của tiến trỡnh xó hội húa khỏc nhau.

Các đặc điểm cỏ nhõn khỏc nhau về trỡnh độ học vấn, tuổi, giới tính, nghề nghiệp sẽ chi phối đến nhận thức, thái độ và hành động của thanh niên đối với các giá trị truyền thống. Thực tế kết quả nghiên cứu cho thấy, với đức tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm thỡ chỉ bỏo “đầu tư thêm thời gian ngoài quy định chung (ngày làm việc 8 giờ) để lao động và học tập. Ở cả hai trường hợp này, nữ giới đều có tỷ lệ đồng ý cao hơn.

Bảng 2.4 : Tỷ lệ ý kiến về đầu tư thêm thời gian cho học tập và quy định theo giới tính

Nội dung Có % Không % Khụng rừ

% Tổng %

Cần phát huy giá trị cần cù chịu khó không?

Nam 86,4 4,1 9,5 100

Nữ 98,4 0 1,6 100

Có đầu tư thời gian ngoài quy định để lao động học tập không?

Nam 91,7 4,7 3,6 100

Nữ 100 0 0 100

Nguồn: Tác giả khảo sát tại Thành phố Ninh Bỡnh.

Như vậy là, với đức tính cần cù, chịu khó, thanh niờn nhỡn chung đều cho rằng đây là phẩm chất truyền thống cần học tập, phát huy ngày nay. Kết quả điều tra cho thấy, nữ giới thường tích cực hơn, chịu khó, chăm chỉ hơn nam giới. Nữ ý thức được và phát huy truyền thống tốt hơn nam. Rừ ràng, yếu tố giới cũng đó tỏc động một phần đến việc tiếp thu, thực hiện giá trị truyền thống.

Cũng như vậy, với giá trị yêu nước, nam lại có tỷ lệ đồng ý khi có chiến tranh sẵn sàng ra trận nhiều hơn nữ. Mặc dù, Việt Nam có truyền thống “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, thậm chí “cũn cỏi quần cũng đánh” (chị Út Tịch). Nhưng do phân công lao động giới thỡ nam ra trận khi cú giặc nhiều hơn nữ. Nữ ở nhà gánh vác việc hậu phương nhiều hơn nam đó tạo ra tỷ số này.

Các yếu tố khác như học vấn, văn hoá gia đỡnh cũng tỏc động tới thái độ, hành vi tiếp thu và thực hiện các giá trị truyền thống của thanh niên hiện nay. Ví dụ, với học vấn

theo quy luật thông thường học vấn càng cao, thanh niên càng có ý thức rừ ràng hơn, hành động đúng hơn khi tiếp nhận và thực hiện các giá trị truyền thống. Ví dụ, đánh giá về lũng yờu nước của bản thân, những thanh niên có học vấn cao đánh giá mỡnh “rất giàu lũng yờu nước” và “giàu lũng yờu nước” chiếm tỷ lệ 64,7%; học vấn từ trung học trở xuống đánh giá ở mức “yêu nước” chiếm 24%. Phỏng vấn sâu sau đây cho thấy rừ hơn về điều này: “Tôi tự cảm nhận và đánh giá rằng mỡnh rất giàu lũng yờu nước, bởi lẽ thế hệ ông cha ta đó đổ biết bao mồ hôi, xương máu mới giành được hoà bỡnh độc lập để hôm nay chúng ngồi đây có một cuộc sống yên bỡnh, tương đối đầy đủ về vật chất… Vỡ thế mà tụi luụn ý thức mỡnh phải nỗ lực học tập và làm việc thật tốt để xứng đáng với những gỡ chỳng ta cú được như ngày hôm nay và cố gắng để góp phần nhỏ bé của mỡnh làm cho quờ hương, đất nước ngày càng phát triển và giàu mạnh” (Nam, 30 tuổi, công chức). Một ý kiến khác khi được hỏi lại cho rằng: “Em cũng không biết nên nói như thế nào, em không thể đánh giá được mỡnh yờu nước ở mức độ nào, thật khú núi. Lỳc này thỡ em thấy bỡnh thường” (Nam, 17 tuổi, học sinh).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: THÁI ĐỘ CỦA THANH NIÊN ĐÔ THỊ HIỆN NAY ĐỐI VỚI MỘT SỐ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG PDF (Trang 71 -77 )

×