Giá trị truyền thống

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống pdf (Trang 30 - 32)

Giá trị truyền thống là một khái niệm tổng hợp của hai khái niệm đơn là giá trị và truyền thống đó trỡnh bày ở trờn. Theo Giỏo sư Trần Văn Giàu:

"Truyền thống” thỡ có cái tốt cái xấu, nhưng khi chúng ta nói “giá trị truyền thống” thỡ ở đây chỉ có cái tốt mà thôi, bởi vỡ chỉ cú những cỏi gỡ tốt đều được gọi là giá trị thậm chí, không phải mỗi cỏi gỡ tốt thỡ mới được gọi là giá trị, mà phải là những cái tốt phổ biến, cơ bản, có nhiều tác dụng tích cực cho đạo đức luân lý, cú cả tỏc dụng hướng dẫn sự nhận định và hướng dẫn sự hành động thỡ mới được mang danh là giá trị truyền thống [25, tr.50].

Nói cách khác, khi nói đến giá trị truyền thống là nói đến những truyền thống nào đó được thẩm định nghiêm ngặt bởi thời gian, đó cú sự chọn lọc, sự phõn định và khẳng định ý nghĩa tích cực của chúng đối với xó hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Điều đó có nghĩa hoàn toàn không nên đồng nhất truyền thống hoặc giá trị với giá trị truyền thống.

Giá trị truyền thống trước hết đó là những truyền thống, nhưng không phải mọi truyền thống đều có giá trị và đều là giá trị truyền thống. Mặt khác, một giá trị khi đó trở thành giỏ trị truyền thống thỡ đó bao hàm trong nú ý nghĩa lõu dài, hoặc cũng cú thể núi “một giỏ trị xột về mặt thời gian là bền vững thỡ tự thõn nú đó mang ý nghĩa giỏ trị truyền thống” [25, tr.112]. Từ đó, cần phân biệt các giá trị truyền thống với những giá trị nhất thời, có phạm vi ảnh hưởng hạn hẹp; với các giá trị đang mờ nhạt dần hoặc thực sự đó lỗi thời; với các giá trị đang hỡnh thành mà chưa đoán định được chắc chắn ý nghĩa của chỳng.

Có thể nói, giá trị truyền thống dân tộc là sự kết tinh toàn bộ tinh hoa được chắt lọc từ tất cả di sản truyền thống trong suốt quỏ trỡnh hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của dõn tộc. Toàn bộ giỏ trị truyền thống dõn tộc là cỏi thể hiện cụ đọng nhất, độc đáo nhất, ró nét nhất bản sắc dân tộc. Chính vỡ vậy, khụng thể đồng nhất cũng như không thể tách rời giá trị truyền thống với văn hóa dân tộc mà giá trị truyền thống là một bộ phận của văn hóa, hơn thế là bộ phận cốt lừi nhất làm nờn sức mạnh nội sinh của một nền văn hóa.

Cũng như văn hóa, giá trị truyền thống của dân tộc không phải là những cái gỡ cú sẵn khi dõn tộc đó xuất hiện, mà do các thế hệ người nối tiếp nhau hun đúc nên. Tuy nhiên, mỗi dân tộc cũng không thể tự lựa chọn cho mỡnh những giỏ trị truyền thống như mong muốn, mà những giá trị truyền thống được hỡnh thành dựa trờn cơ sở những điều kiện kinh tế, lịch sử, xó hội của chính dân tộc đó trong suốt quá trỡnh phỏt triển. Theo C. Mỏc, “con người làm ra lịch sử của chính mỡnh, nhưng không phải làm theo ý muốn tựy tiện của mỡnh trong những điều kiện tự mỡnh chọn lấy, mà là trong những điều kiện trực tiếp có trước mắt, đó cho sẵn và do quỏ khứ để lại” [51, tr.145].

Giá trị truyền thống của dân tộc cũng không phải là những giá trị vĩnh cửu. Một giá trị khi đó trở thành giỏ trị truyền thống khụng cú nghĩa là nhất thành, bất biến và cú

giỏ trị trong mọi thời đại, cùng với sự vận động, biến đổi của lịch sử nó cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp. Tuy nhiên, những giá trị truyền thống dân tộc trong quá trỡnh biến đổi vẫn giữ được cái cốt lừi của nú, và chỉ bổ sung, chuyển hóa hay thay đổi hỡnh thức cho phự hợp với những yờu cầu của thời đại. Giáo sư Trần Văn Giàu nhận định:

Nếu mỗi lúc mỗi thay đổi thỡ tớnh truyền thống khụng cũn nữa; núi truyền thống là núi lõu dài qua nhiều thời mà lừi cốt vấn giữ; núi của dõn tộc là núi chung của đại đa số nhân dân. trong giá trị truyền thống dõn tộc thỡ người xưa và người nay đều cơ bản đồng tỡnh, người sau nối chí người trước, phát huy lên, làm giàu mói [25, tr.51].

Núi cỏch khỏc, giỏ trị truyền thống cú lừi bất biến đồng thời có phần biến động để có thể bổ sung, đổi mới cho ngày càng phong phú và phù hợp với đặc trưng, tính chất thời đại. Cũng theo giáo sư Trần Văn Giàu, “giá trị truyền thống là một sức mạnh vĩ đại không thể xem thường. Huy động các giá trị truyền thống để làm cách mạng và kháng chiến hiện đại, huy động sức mạnh của hàng mấy mươi thế kỷ tổ tiên ông cha cổ vũ và trợ chiến cho con cháu hoàn thành sự nghiệp dân tộc” [25, tr.52].

Chớnh vỡ giỏ trị truyền thống cú một vị trớ vụ cựng quan trọng trong sự tồn tại và phỏt triển của một dõn tộc, nờn mọi người dân sống trong dân tộc đó ở mọi thời đại đều phải biết khai thác, giữ gỡn, phỏt huy và cú cỏch nhỡn nhận đúng về những giá trị truyền thống của chính dân tộc mỡnh. Khi lịch sử cú những biến động lớn thỡ mỗi người khụng vỡ thế mà phủ định sạch trơn những giá trị truyền thống đó có từ ngàn năm mà cần phải biết chắt lọc, kế thừa những giá trị đó, bổ sung, phát triển làm cho nó trở thành động lực thúc đẩy tiến trỡnh đi lên của đất nước.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống pdf (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)