Thanh niên với truyền thống nhân ái, yêu thương con ngườ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống pdf (Trang 56 - 61)

nhiều tai hoạ do thiên nhiên mang lại. Người Việt Nam sống, tồn tại, phát triển phải có ý thức cộng đồng, phải có lũng yờu thương, gắn bó, đùm bọc, giúp đỡ nhau. Đây là một truyền thống, truyền thống này thể hiện trong thực tế “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” hoặc “Tối lửa tắt đèn có nhau”, “Chia ngọt sẻ bùi”… Chớnh vỡ vậy, người Việt Nam đó khụng chỉ nhõn ỏi với những đồng bào của mỡnh mà cũn nhân nghĩa với cả những người lầm đường lạc lối.

Để làm rừ thỏi độ của thanh niên với truyền thống nhân ái, tỡnh yờu thương con người, cuộc khảo sát đó đưa ra câu hỏi “Thanh niên hiện nay có cần phát huy truyền thống nhân ái không?”. Câu trả lời thu được như sau:

Bảng 2.2: í kiến của thanh niờn về sự cần thiết phỏt huy truyền thống nhõn ỏi

Ngu ồn: Tác giả khả o sỏt tại Thành phố Ninh Bỡnh.

Có 96,7% thanh niên nhận định giá trị nhân ái, yêu thương con người cần được phát huy trong giai đoạn hiên nay. Đây là giá trị có tỷ lệ người trả lời đồng ý cao nhất trong số các giá trị truyền thống được đưa ra trong bảng khảo sát. Như vậy, tỡnh cảm giữa con người với con người, tỡnh thương và nghĩa cả vẫn là giá trị giỳp duy trỡ sự ổn định và cân bằng cuộc sống, dù trong kinh tế thị trường, cạnh tranh gay gắt, vẫn được thanh niên tôn trọng.

Đây rừ ràng là kết quả đáng tuyên truyền, giáo dục cho thế hệ trẻ ngay từ khi bắt đầu ngồi học trên ghề nhà trường. Ở đây, tỡnh thương không chỉ là sự bao dung, cho tặng mà cũn là hợp tỏc, gắn bó với người khác. Hành động cao cả nhất của lũng bao dung là giúp đỡ người khác vượt khỏi những nhược điểm và lỗi lầm của mỡnh, giúp họ nhận ra giá trị vốn có và khắc phục. Trong nền kinh tế thị trường mới phát triển, chủ nghĩa cá nhân luôn được đề cao, cạnh tranh gay gắt, con người dễ xem nhẹ lũng bao dung, người ta dễ dàng quên đi sự vị tha và rộng lượng. Thay vào đó con người trở nên thực dụng và tính toán. Chớnh vỡ vậy vai trũ giỏo dục của gia đỡnh, nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho lớp trẻ, khơi dậy những truyền thống nhân ái, bao dung của dân tộc càng trở nên quan trọng. Khảo sát của chúng tôi đó đưa ra một tỡnh huống cụ thể để đo lường về lũng khoan dung của cỏc bạn trẻ hiện nay. Đó là việc đặt các bạn vào tỡnh huống, cú sẵn sàng tha thứ và giỳp đỡ một người đó từng mắc lỗi với mỡnh, nếu người đó hiện giờ đang gặp khó khăn? Kết quả khảo sát cho thấy như sau:

Phát huy giá trị nhân ái Số lượng Tỷ lệ (%)

321 96,7

Không 4 1,2

Khụng rừ 7 2,1

Biểu 2.9: Lựa chọn có sẵn sàng tha thứ và giúp đỡ người đó từng mắc lỗi với mỡnh hay khụng?

Nguồn: Tác giả khảo sỏt tại Thành phố Ninh Bỡnh.

Có đến 62,3% người trả lời sẵn sàng tha thứ và giúp đỡ người mắc lỗi. Đó là một tỉ lệ khá cao. 35,6% lựa chọn cũn tựy thuộc vào người đú. Con số 35,6% lựa chọn việc cú tha thứ hay khụng cũn tựy thuộc vào người đó là một kết quả rất thú vị khi chúng tôi tỡm cõu trả lời trong cỏc phỏng vấn sõu đối với các bạn trẻ. Một trả lời của một nữ thanh niên về việc “chọn bạn mà chơi” như sau: “Mỡnh rất khắt khe trong việc chơi với bạn, không như nhiều bạn trẻ ngày nay ai cũng có thể kết thân, mỡnh luụn coi trọng bạn bố, nờn cũng chỉ muốn chơi với những bạn mỡnh thấy hợp với tớnh cỏch và hoàn cảnh của mỡnh. Gia đỡnh mỡnh khụng khỏ giả lắm, nờn mỡnh cũng ngại chơi với các bạn quá giầu, chả lẽ đi ăn uống chơi bời lại cứ để người ta trả tiền mói, một lần thỡ được chứ nhiều lần thỡ ngại, thờm nữa là khỏc nhau về mức sống cũng ảnh hưởng đến cách suy nghĩ nhiều lắm” (Nữ, 23 tuổi, sinh viờn). Cũn cỏch ứng xử khi người bạn mắc lỗi với mỡnh cũng cú nhiều ý kiến tranh luận: “Núi chung tốt với mỡnh thỡ mỡnh tốt lại, kiểu gỡ cũng chơi được. Như chị hỏi, nếu người ta mắc lỗi với mỡnh mà giờ người ta đang gặp khó khăn, mỡnh cú sẵn sàng giỳp khụng thỡ kể cũng khú, tuy thuộc vào người ta nữa, mỡnh sẵn sàng giỳp nếu người ta hiểu và ghi nhận điều đó, người ta có thành ý và chõn thành với mỡnh thỡ mỡnh tha lỗi và khụng ngần ngại giỳp đỡ, cũn nếu khụng, cú khú khăn thế nào cũng không giúp” (Nam, 20 tuổi, công nhân). Các bạn nữ thỡ vị tha hơn khi nghĩ đến hoàn cảnh khó khăn của người đó từng là bạn mỡnh nờn dễ

dàng quờn đi và tha thứ cho người đó: “Ai chả có lúc mắc sai lầm, quan trọng là người ta đó hiểu ra. Em cũng vậy, khụng phải lỳc nào cũng làm đúng hết, nếu sai thỡ sửa. Trong khi họ khó khăn, em sẽ giúp đỡ, sống đúng như con người em, sau này chắc chắn cũng có người khác giúp em, em nghĩ vậy... ” (Nữ, 19 tuổi, học sinh).

Lũng nhõn ỏi, bao dung, yờu thương con người khụng chỉ thể hiện trờn lời núi mà cũn trong hành động. Ở đây, cuộc khảo sát hướng tới việc làm rừ thanh niờn ngày nay đó tham gia vào cỏc hoạt động tuyên truyền những giá trị nhân ái, bao dung, tham gia phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”; phong trào “xóa đói giảm nghèo”; phong trào giúp đồng bào gặp thiên tai, giúp đỡ những người yếu thế như người tàn tật, trẻ mồ côi; người bị HIV như thế nào? Tổng hợp số liệu từ cuộc điều tra cho thấy như sau:

Biểu 2.10: Tỷ lệ thanh niên tham gia vào các phong trào để phát huy giá trị truyền thống về lũng nhõn ỏi, bao dung, yờu thương con người

Nguồn: Tác giả khảo sỏt tại Thành phố Ninh Bỡnh.

Đất nước ta là một nước nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa, có thuận lợi là quanh năm lá cây cỏ tốt tươi, động thực vật đều đa dạng, nhưng luôn gặp nhiều thiên tai địch họa. Hàng năm liên tục có những đợt gió, bóo làm thiệt hại chi nhõn dõn về cả người và của. Vỡ vậy tinh thần tương thân, tương ái, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn đó được vun đắp từ lâu đời. Thể hiện của các truyền thống này là các hoạt động quyên góp, ủng hộ đồng bào gặp bóo lụt, hay gặp hoạn nạn cũng là hoạt động được phát động thường xuyên. Có đến 80,5% thanh niên trả lời đó thường xuyên tham gia vào hoạt động giúp đỡ đồng bào gặp thiên tai, bóo lũ. Một phỏng vấn sâu cũng khẳng định điều này:

Mỡnh tham gia thường xuyên nhất vào các phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai bóo lũ. Việt Nam mỡnh là đất nước có đới khí hậu phức tạp, hầu như năm nào cũng có bóo, cú năm cũn cú mấy đợt bóo mạnh. Nhất là nhõn dõn miền Trung, khụng chỉ bị thiệt hại về của cải, tài sản, mà cũn mất đi người thân. Chúng ta thật may mắn vỡ khụng phải đối mặt với những khó khăn mất mát đó, vỡ vậy tụi luụn tõm niệm cựng là đồng bào phải tương trợ lẫn nhau, mỡnh giỳp người thỡ người lại giúp mỡnh trong những lỳc mỡnh hoạn nạn” (Nữ, 23 tuổi, sinh viên).

Các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” và giúp đỡ người tàn tật, trẻ mồ côi cũng được các bạn trẻ nhiệt tỡnh tham gia. Đúng là các phong trào này đó được phổ biến và nhân rộng ra trong rất nhiều các địa phương trên cả nước. Phỏng vấn sâu một học sinh trung học phổ thông cho thấy nguyện vọng cháy bỏng của thanh niên là được tham gia các hoạt động này: “Em cũng rất thích tham gia các chương trỡnh tỡnh nguyện, nhất là cỏc chương trỡnh chia sẻ và giỳp đỡ các em không may bị khuyết tật, mồ côi. Nhưng nói chung cũng rất khú tham gia vỡ trường không thường xuyên có các hoạt động như thế, có lẽ em phải chờ đến khi lên Đại học mới được tham gia các chương trỡnh tỡnh nguyện hố như các anh chị sinh viên” (Nữ, 17 tuổi, học sinh).

Đối với việc giúp đỡ người bị HIV có tỷ lệ không nhiều bạn trẻ tham gia (59,9%), thấp nhất trong số các hoạt động tham gia của thanh niên. Trên thực tế, công tác tuyên truyền về chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV đó được phổ biến rộng rói, nhất là đối với các bạn trẻ. Tuy sự kỳ thị đó giảm đi, sự cảm thông đó tăng lên, song cũng chưa nhiều. Con số 59,9% các bạn trẻ lựa chọn đó thường xuyên tham gia giúp đỡ người có HIV là một con số không nhỏ. Đó là một tín hiệu đáng mừng trong công tác tuyên truyền chống phân biệt kỡ thị với người có HIV/AIDS. Song, nó cũng thể hiện sự trân trọng của thanh niên với truyền thống nhân ái, yêu thương con người của dân tộc Việt Nam.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống pdf (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)