Việt Nam là một nước nông nghiệp, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nắng thất thường, nhiều thiờn tai, bóo lũ, hạn hỏn. Người dân phải kiên cường đối mặt với sự khắc nghiệt của thời tiết, vật lộn làm ăn để đảm bảo cuộc sống cho mỡnh. Chính đặc điểm này đó ảnh hưởng tới sự hỡnh thành hệ giỏ trị truyền thống của dân tộc Việt Nam. Việt Nam cũng là một đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên, là đầu mối giao thông quan trọng trong khu vực, nên luụn bị nhũm ngú bởi giặc ngoại xõm đe doạ. Bởi thế, Việt Nam luôn là một đất nước mà chủ nghĩa yêu nước trở thành giá trị quan trọng hàng đầu.
Qua bao đời nay, người dân Việt Nam đó dũng cảm, kiên cường đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, lớp lớp thanh niên đó hy sinh xương máu, đó cống hiến tuổi trẻ để giữ vững từng tấc đất của biên cương tổ quốc. Chính đặc điểm hỡnh thành và phỏt triển này của xó hội Việt Nam đó hun đúc các giá trị đạo đức được bồi đắp thường xuyên trong suốt chiều dài lịch sử. Cùng với thời gian, những giá trị này trở nên ổn định và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và trở thành động lực, thành sức mạnh, thành bản sắc, thành nhân cách con người Việt Nam. Ngày nay trong hũa bỡnh, thanh niờn càng cú vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng và phỏt triển đất nước. Vai trũ quan trọng đó đũi hỏi lớp
thanh niờn phải khụng ngừng học hỏi tri thức khoa học kĩ thuật, cụng nghệ tiờn tiến hiện đại để phát triển đất nước, đồng thời cũng phải không ngừng trau dồi đạo đức, biết chọn lọc, kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước.
Khảo sát của chúng tôi về thanh niên với giá trị yêu nước đó cho thấy những kết quả hết sức thỳ vị về thái độ của một bộ phận thanh niên đô thị hiện nay. Với câu hỏi
“Theo bạn, yêu nước có phải là một giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc cần được phát huy trong điều kiện hiện nay không?”. Kết quả thu về cho thấy, có 95,2% thanh niên đồng ý rằng: yờu nước là một giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc cần được phát huy. Không có thanh niên nào nhận định rằng yêu nước không phải là một giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc cần được phát huy trong điều kiện hiện nay. Tuy vậy, cũn lại cú 4,8% thanh niên bạn trả lời khụng rừ về vấn đề này.
Cơ sở hỡnh thành nột đẹp nhân cách cho thanh niên chính là giá trị truyền thống, yêu nước. Yêu nước là một phẩm chất cao quý mà bất cứ con người nào của cộng đồng dân Việt đều phải có. Với mỗi thanh niên, hành động như thế nào để thể hiện tinh thần yêu nước mới chính là vấn đề quan trọng cần phải làm rừ. Bác Hồ nói “Thi đua là yêu nước, yêu nước thỡ phải thu đua…”. Như vậy, thanh niờn thể hiện lũng yờu nước của mỡnh bằng sự nỗ lực học tập, xõy dựng nhõn cỏch, hoàn thiện bản thõn làm giàu cho mỡnh và cho đất nước.
Trong khảo sát này, các thanh niên đó tự đánh giá về lũng yờu nước của mỡnh như sau: (Biểu 2.3)
Nguồn: Tác giả khảo sỏt tại Thành phố Ninh Bỡnh.
Như vậy, đa số thanh niờn tự cảm thấy mỡnh là ngưới yêu nước. Số này chiếm tỷ lệ lớn trong tổng mẫu khảo sát (88,7%). Cũn lại, chỉ cú 3,4% cảm thấy “bỡnh thường” và 7,9% cảm thấy “khó nói” khi đánh giá về lũng yờu nước của bản thân. Trong nhóm yêu nước thỡ tỷ lệ thanh niờn đánh giá mỡnh “rất giàu lũng yờu nước” chiếm 19,5%, “giàu lũng yờu nước” chiếm 45,2% và “yêu nước” chiếm 24%. Như vậy có thể thấy số thanh niên cảm thấy mỡnh cú tinh thần yêu nước chiếm tỷ lệ cao, vượt trội. Con số này chứng tỏ truyền thống yêu nước đang được tiếp nối từ xưa đến nay. Đó là một tín hiệu tốt, bởi lẽ hiện nay không ít thanh niên thường xuyên phải tiếp xúc với những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, nhưng không vỡ thế mà họ bị lung lạc tinh thần, giàu lũng yêu nước và ý chớ xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc. Tuy vậy, cũng cần lưu ý rằng con số 7,9% chọn phương án “khó nói”. Thoạt nhỡn, cú thể bi quan vỡ cú một bộ phận thanh niên cũn băn khoăn khi đánh giỏ về lũng yờu nước của mỡnh. Họ không biết nên đánh giá mỡnh yờu nước ở mức độ nào, nên đó chọn phương án “khó trả lời”cho câu hỏi này. Điều này cắt nghĩa bởi một số phỏng vấn sâu sau đây: “ Yêu nước là một khái niệm rộng và trỡu
tượng. Đôi khi mỡnh khụng biết phải làm như thế nào mới được gọi là yêu nước, có đóng góp gỡ mới là đóng góp cho đất nước, mỡnh đang sống đây có phải là sống cho bản thân mỡnh quỏ hay khụng?...” (PVS nữ, sinh viên). Hay có bạn băn khoăn về việc “làm giàu cho bản thân có phải là yêu nước hay không, đi du học rồi ở lại nước ngoài có phải là yêu nước hay không, nếu mỡnh ở lại nước ngoài nhưng bằng cách này hay cách khác mỡnh vẫn cú những đóng góp cho Tổ quốc mỡnh, gia đỡnh mỡnh thỡ mỡnh cú bị mọi người coi là kẻ không yêu nước hay không?...” Những câu trả lời trên cho thấy, một bộ phận thanh niên vẫn chưa hiểu hết giá trị yêu nước. Không biết cần thể hiện chủ nghĩa yêu nước thế nào, cần làm gỡ để thể hiện chủ nghĩa yêu nước. Do vậy, cần đẩy mạnh tuyền truyền, giỏo dục cho cỏc bạn trẻ về bản chất của lũng yờu nước, những biểu hiện của tinh thần yêu nước. Yêu nước không chỉ là những hành động anh hùng, dũng cảm mà là những hành động bỡnh thường được thể hiện từ những việc giản dị như giữ gỡn vệ sinh mội trường, tuân thủ các quy định của pháp luật, học tập tốt, rèn luyện đạo đức tốt, hoàn thiện bản thân; xõy dựng cuộc sống cho riờng mỡnh rồi đến những việc lớn lao khác, phục vụ trực tiếp cho lợi ích của Tổ quốc. Những hành động đơn giản đó chớnh là biểu hiện của lũng yờu nước.
Biểu đồ dưới đây thể hiện rừ nột biểu hiện của lũng yờu nước qua các hành động của các bạn trẻ trong một số tỡnh huống cụ thể. Với cõu hỏi “Bạn sẽ làm gỡ trong những tỡnh huống sau đây?”, tổng hợp số liệu từ khảo sát cho thấy:
Biểu 2.4: Phản ứng của người trả lời trước một số sự kiện xảy ra với đất nước
Nguồn: Tác giả khảo sỏt tại Thành phố Ninh Bỡnh.
Biểu số liệu trên cho thấy rằng, thanh niên phản ứng quyết liệt nhất với việc Công dân Việt Nam bị giết hại hoặc con người Việt Nam bị bức hại (77.4% và 72,6%); tiếp đến là phản ứng với việc đất biên giới và hải đảo bị xâm lấn (76,7% và 71,9%). Tỷ lệ thanh phản ứng quyết liệt với “truyền thống Việt Nam bị mai một” và “di tích lịch sử bị phá hoại” thấp hơn các sự kiện trên đây. Tỷ lệ lần lượt là 32,2% và 63%, thêm vào đó cũn cú 2,8% thanh niờn tỏ ra khụng quan tõm đến việc truyền thống Việt Nam bị mai một. Tất cả cho thấy, tinh thần yêu nước vẫn là giá trị trường tồn của dân tộc Việt Nam. Tuyệt đại đa số thanh niên được hỏi đều sẵn sàng ra trận khi tổ quốc bị xâm lăng (87%). Số ở nhà hoặc chỉ ra trận khi bắt buộc phải đi chỉ chiếm 1,4%. Số này rất nhỏ, song cũng khụng vỡ thế mà đánh giá lũng yờu nước của họ là quá thấp. Bởi lẽ, chiến tranh cũng cần có hậu phương. Hậu phương vững mạnh thỡ chiến tranh mới cú điều kiện thắng lợi. Do vậy, rất cần người ở hậu phương. Hơn nửa số này cũng nhận định họ sẽ ra trận khi tỡnh thế bắt buộc. Điều này cho thấy, chủ nghĩa yêu nước là giá trị truyền thống không dễ gỡ mai một trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, ngay cả trong
thanh niên.
Biểu 2.5: Phản ứng của người trả lời khi trong tỡnh huống giả định “Khi đất nuớc có chiến tranh”
Nguồn: Tác giả khảo sỏt tại Thành phố Ninh Bỡnh.
Số liệu trên biểu đồ cho thấy, đó cú 87% thanh niên sẵn sàng ra trận nếu đất nước có chiến tranh. 10,3% lựa chọn hành động theo số đông “mọi người làm thế nào tôi làm thế ấy”. Tỷ lệ “không ra trận, ở nhà làm việc khác” và “chỉ ra trận khi bắt buộc phải đi” chiếm tỷ lệ bằng nhau 1,4%.
Kết quả phân tích cho thấy không có sự khác biệt nam nữ trong cách phản ứng khi đất nước có chiến tranh. Tỷ lệ lựa chọn các phương án hành động đều ngang bằng ở cả nam và nữ. Đúng như truyền thống của dân tộc ta từ xưa “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, một khi đất nước gặp nguy nan thỡ cả nữ giới cũng khụng ngần ngại quyết tõm ra mặt trận. Tương tự như vậy, cũng không có sự khác biệt về phản ứng “làm gỡ khi đất nước có chiến tranh” giữa các nhóm nghề nghiệp và nhóm tuổi khác nhau. Điều này thể hiện sự thống nhất cao độ giữa mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi về ý chí tự cường dân tộc, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.
Cuộc khảo sát cũn đưa ra một câu hỏi thú vị đối với thanh niên. Đó là đặt họ vào tỡnh huống: khi đứng trước sự lựa chọn một là ra trận chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, hai là
đi du học. Kết quả trên biểu đồ cho thấy có hơn 80% thanh niên lựa chọn ra trận để bảo về Tổ quốc, cũn lại 15,8% quyết định đi du học.
Biểu 2.6: Lựa chọn ra trận và đi du học
Nguồn: Tác giả khảo sỏt tại Thành phố Ninh Bỡnh.
Tính cộng đồng của người Việt Nam bao giờ cũng được thể hiện rất đúng lúc, đúng chỗ. Đất nước có chiến tranh là một bối cảnh cụ thể dễ dàng bộc lộ tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, lũng dũng cảm hy sinh của mỗi người dân Việt Nam. Trong câu hỏi này, nhóm nghiên cứu đó đưa ra một tỡnh huống đặt người trả lời giữa hai sự lựa chọn khá tương phản nhau. Ra trận chiến đấu khi đất nước có chiến tranh là sẵn sàng đối mặt với những gian khổ thử thách, những khó khăn chồng chất, phải lựa chọn giữa cái sống và cái chết, có thể phải hy sinh cả tính mạng khi tuổi đời cũn rất trẻ. Mặc dự vậy, đó cú hơn 80% thanh niên lựa chọn ra trận khi có chiến tranh. Họ đó kế thừa và phỏt huy mạnh mẽ truyền thống yêu nước của cha anh. Phần lớn thanh niên hiện nay đó không ngại hiểm nguy, sẵn sàng đương đầu với khó khăn nguy hiểm để bảo vệ đất nước. Một thanh niên được phỏng vấn đó núi: “Khi nước cũn thỡ ta cũn, khi nước mất thỡ ta mất. Học hành cũng khụng cú ý nghĩ gỡ khi nước mất nhà tan. Tôi nghĩ rằng, để bản thân mỗi cá nhân có thể tự do học hành, phát triển sự nghiệp và cống hiến tài năng xây dựng đất nước thỡ trước hết phải làm hết sức mỡnh để bảo vệ nền độc lập của đất nước đó ” (Nam, 22 tuổi, sinh viên). Ngược lại với những khó khăn gian khổ
của việc ra trận chiến đấu thỡ việc “ra nước ngoài du học” là một điều thuận lợi, may mắn và an toàn hơn nhiều. Đi du học là không phải hàng ngày đối mặt với sự nguy hiểm, với cái chết, cũn ra nước ngoài du học là cơ hội để phát triển bản thân, xây dựng tương lai và làm giàu cho chính bản thân mỡnh. Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy, có 15,8% thanh niên lựa chọn đi du học. Đây là tỷ lệ không lớn, song cũng là điều cần chú ý. Bởi lẽ, trong chiến tranh nếu ai đó bỏ đi đến chỗ thanh bỡnh để hưởng thụ thỡ đấy là điều đáng trách, nhưng phỏng vấn sâu cho thấy, phần đông số thanh niên trả lời đi du học với động cơ để xây dựng đất nước. Thực tế, trong những năm tháng chiến tranh ác liệt vừa qua, không ít thanh niên đó được Đảng, Nhà nước cử đi dụ học. Do vậy, dù có trả lời đi du học thỡ số thanh niờn này khụng vỡ thế mà khụng yờu tổ quốc mỡnh, đất nước mỡnh. Phỏng vấn sõu một thanh niờn cho thấy: “Học tập để góp phần xây dựng đất nước cũng rất quan trọng, chúng ta cần tiếp thu những tri thức tiên tiến của thế giới để xây dựng đất nước mỡnh…” (Nữ, 18 tuổi, học sinh). Có những bạn có định hướng rất rừ về sự phõn cụng lao động trong xó hội: “theo mỡnh nghĩ, mỗi người sẽ làm những công việc phù hợp để đóng góp xây dựng đất nước, những người có khả năng ra trận chiến đấu sẽ ra trận, những người người khác có thể học tập hay nghiên cứu, tùy theo khả năng của mỡnh để tạo ra thành quả lao động hỗ trợ và xây dựng đất nước, dù cách này hay cách khác, cứ là lao động chân chính thỡ cũng là đóng góp xây dựng đất nước” (Nam, 25 tuổi, công nhân).
Những ý kiến đó thể hiện quan điểm đa chiều, song đúng đắn của lớp thanh niên trẻ hiện nay. Rừ ràng, với thanh niờn, giỏ trị yờu nước là giá trị trường tồn, bất diệt.