KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu Quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện trong tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 81 - 82)

- Chuyển đơn khởi kiện

KẾT LUẬN CHUNG

Việc nghiờn cứu những vấn đề lý luận về quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện trong tố tụng dõn sự, xõy dựng tiền đề lý luận cho việc đỏnh giỏ cỏc quy định hiện hành về vấn đề này cú ý nghĩa quan trọng. Chương 1 của luận văn đó tập trung phõn tớch, xõy dựng cỏc khỏi niệm cơ bản về “Quyền khởi kiện” và “Bảo đảm quyền khởi kiện” trờn cơ sở tham khảo, kế thừa và phỏt triển cỏc khỏi niệm cú liờn quan của cỏc nhà khoa học trước đú.

Bờn cạnh đú, kết quả nghiờn cứu cũng đó làm rừ được cơ sở của quyền khởi kiện, những nội dung cơ bản của bảo đảm quyền khởi kiện. Cụ thể là việc bảo đảm quyền khởi kiện được thực hiện thụng qua sự minh bạch hoỏ và quy định hợp lý cỏc điều kiện thụ lý vụ ỏn, cơ chế hỗ trợ đương sự thực hiện quyền khởi kiện, cơ chế ràng buộc trỏch nhiệm, giỏm sỏt hoạt động tố tụng của Toà ỏn và tạo cơ hội cho đương sự cú thể chống lại sự lạm quyền hay vi phạm quyền này từ phớa Toà ỏn.

Trờn cơ sở vận dụng kết quả nghiờn cứu lý luận tại Chương 1 để soi sỏng luật thực định về vấn đề quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện, Chương 2 của bản luận văn đó chỉ ra được những ưu điểm và nhược điểm cơ bản của phỏp luật hiện hành về vấn đề này. BLTTDS đó ghi nhận quyền khởi kiện và đó cú những quy định tương đối hợp lý nhằm bảo đảm cho cỏc chủ thể thực hiện quyền khởi kiện của mỡnh trờn thực tế. Tuy nhiờn, cỏc quy định của Bộ luật này cũng cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng yờu cầu về bảo đảm quyền khởi kiện của đương sự như quy định về điều kiện hoà giải tiền tố tụng đối với tranh chấp đất đai, quy định căn cứ trả đơn khởi kiện vỡ thời hiệu khởi kiện đó hết, đương sự khụng sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yờu cầu của Toà ỏn; quy định về tài liệu, chứng bắt buộc phải gửi kốm theo đơn khởi kiện...v.v.

Để cú cơ sở vững chắc cho việc đề xuất kiến nghị, luận văn đó tập trung nghiờn cứu, khảo sỏt về thực tiễn thực hiện phỏp luật về quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện. Kết quả nghiờn cứu thực tiễn thực hiện cỏc quy định của BLTTDS về quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện đó cho thấy bờn cạnh những thành tựu cơ bản trong việc thực hiện phỏp luật, việc bảo đảm thực hiện quyền khởi kiện cũng cũn nhiều hạn chế, bất cập và vướng mắc.

Những hạn chế, bất cập và vướng mắc nảy sinh trước hết trước hết là do phỏp luật tố tụng dõn sự của chỳng ta về vấn đề này cũn thiếu cụ thể, chưa hợp lý hoặc thiếu vắng những cơ chế cần thiết để bảo đảm thực hiện quyền khởi kiện của đương sự. Ngoài ra, sự hạn chế trong việc bảo đảm thực hiện quyền khởi kiện cũn cú nguyờn nhõn từ sự thiếu hiểu biết của đương sự về cỏc quy định của phỏp luật, sự lỳng tỳng, thiếu sút của cỏc Toà ỏn trong cụng tỏc thụ lý vụ ỏn dẫn tới việc trả đơn, đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn khụng đỳng phỏp luật hoặc chậm thụ lý giải quyết vụ ỏn.

Trờn cơ sở tổng hợp kết quả nghiờn cứu, kết nối giữa nghiờn cứu lý luận, luật thực định và thực tiễn thực hiện phỏp luật về quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện, luận văn đó cố gắng luận giải và đề xuất những kiến nghị cú giỏ trị tham khảo cho việc hoàn thiện phỏp luật, nõng cao hiệu quả của việc bảo đảm quyền khởi kiện ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện trong tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w