Cỏc quy định về điều kiện khởi kiện vụ ỏn dõn sự và vấn đề bảo đảm quyền khởi kiện

Một phần của tài liệu Quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện trong tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 36 - 41)

2.2.1. Cỏc quy định về điều kiện khởi kiện vụ ỏn dõn sự và vấn đề bảo đảm quyền khởi kiện quyền khởi kiện

2.2.1.1 Điều kiện về tư cỏch phỏp lý

Để xỏc định tư cỏch phỏp lý của một chủ thể thực hiện quyền khởi kiện vụ ỏn dõn sự, chủ thể đú phải cú lợi ớch cần bảo vệ. Núi cỏch khỏc, nếu khụng cú lợi ớch thỡ khụng cú tư cỏch khởi kiện. Phỏp luật cũng đũi hỏi nguyờn đơn khi khởi kiện vụ ỏn dõn sự phải là người cú quyền và lợi ớch hợp phỏp bị xõm phạm (Điều 161 BLTTDS).

Quyền khởi kiện hiểu theo nghĩa rộng cũn bao gồm cả việc khởi kiện của nguyờn đơn, yờu cầu phản tố của bị đơn và quyền yờu cầu độc lập của người cú quyền, nghĩa vụ liờn quan trong vụ ỏn dõn sự. Để việc thực hiện quyền của đương sự này khụng làm ảnh hưởng hoặc gõy cản trở đến quyền của cỏc đương sự khỏc, phỏp luật đó quy định những điều kiện nhất định để quyền khởi kiện, quyền phản tố, quyền đưa ra yờu cầu độc lập:

* Đối với nguyờn đơn, Khoản 2, Điều 56 BLTTDS quy định: “Nguyờn đơn trong vụ ỏn dõn sự là người khởi kiện, người được cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức do bộ luật này quy định khởi kiện để yờu cầu tũa ỏn giải quyết vụ ỏn dõn sự khi cho rằng quyền và lợi ớch hợp phỏp của người đú bị xõm hại. Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ ỏn dõn sự để yờu cầu tũa ỏn bảo vệ lợi ớch cụng cộng, lợi ớch của nhà nước thuộc lĩnh vực mà mỡnh phụ trỏch cũng là nguyờn đơn”.

Để trở thành nguyờn đơn thỡ cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức phải đỏp ứng những yờu cầu sau:

- Một là, để cú tư cỏch nguyờn đơn trong vụ ỏn dõn sự, về nguyờn tắc cỏc chủ thể

này phải là một bờn chủ thể của quan hệ phỏp luật dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động. Chủ thể khụng cú quyền lợi chỉ được coi là nguyờn đơn trong trường hợp đặc biệt khi họ khởi kiện bảo vệ lợi ớch cụng cộng, lợi ớch của Nhà nước thuộc lĩnh vực mỡnh phụ trỏch.

Hai là, họ là người cho rằng quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh đang bị tranh

chấp hoặc bị xõm hại.

phải cú năng lực phỏp luật và năng lực hành vi tố tụng dõn sự. Trường hợp cỏ nhõn khụng cú năng lực hành vi TTDS thỡ việc khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của họ do người đại diện hợp phỏp của họ thực hiện.

* Đối với bị đơn thỡ quyền phản tố của họ chỉ được chấp nhận khi thoả món cỏc điều kiện luật định. Theo quy định tại Điều 176 BLTTDS thỡ yờu cầu này được thực hiện “Cựng với việc phải nộp cho Toà ỏn văn bản ghi ý kiến của mỡnh đối với yờu

cầu của người khởi kiện” và yờu cầu phản tố của bị đơn đối với nguyờn đơn được

chấp nhận khi thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy:

- Yờu cầu phản tố để bự trừ nghĩa vụ với yờu cầu của nguyờn đơn;

- Yờu cầu phản tố được chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yờu cầu của nguyờn đơn;

- Giữa yờu cầu phản tố và yờu cầu của nguyờn đơn cú sự liờn quan với nhau và nếu được giải quyết trong cựng một vụ ỏn thỡ làm cho việc giải quyết vụ ỏn được chớnh xỏc và nhanh hơn.

* Đối với yờu cầu của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan, theo quy định tại

khoản 4, Điều 56 BLTTDS thỡ “Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trong vụ ỏn

dõn sự là người tuy khụng khởi kiện, khụng bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ ỏn dõn sự cú liờn quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nờn họ được tự mỡnh đề nghị hoặc cỏc đương sự khỏc đề nghị và được Toà ỏn chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cỏch là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan”. Như vậy, việc tham gia tố tụng của

người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trong vụ ỏn dõn sự cú thể do họ chủ động hoặc theo yờu cầu của đương sự khỏc và được Tũa ỏn chấp nhận đưa vào tham gia tố tụng dõn sự.

* Việc khởi kiện cú thể được thực hiện thụng qua người đại diện: Nguyờn đơn, bị

đơn, người cú quyền nghĩa vụ liờn quan đều cú thể thực hiện quyền khởi kiện, quyền phản tố hoặc quyền cú yờu cầu độc lập thụng qua người đại diện hợp phỏp. Đối với những cỏ nhõn khụng cú năng lực hành vi tố tụng dõn sự như người chưa thành niờn, người bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dõn sự thỡ khi lợi ớch bị xõm phạm hoặc tranh chấp thỡ việc thực hiện quyền này phải do người đại diện của họ thay mặt thực hiện. Đối với đương sự cú năng lực hành vi tố tụng dõn sự thỡ việc khởi kiện cú thể do

họ thực hiện trực tiếp hoặc thụng qua người đại diện được ủy quyền.

2.2.1.2. Điều kiện về thẩm quyền

Tũa ỏn chỉ thụ lý vụ ỏn dõn sự đối với cỏc tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn được quy định tại cỏc điều 25, 27, 29, 31 BLTTDS. Ngoài ra, khi thụ lý vụ ỏn, Toà ỏn cũng xem xột vụ ỏn đú cú thuộc thẩm quyền của mỡnh theo cấp và theo lónh thổ hay khụng.

Việc xỏc định và quy định cụ thể, rừ ràng những tranh chấp thuộc thẩm quyền dõn sự của Toà ỏn và xõy dựng cỏc tiờu chớ trong luật thực định nhằm phõn định rạch rũi giữa thẩm quyền sơ thẩm của Toà ỏn cỏc cấp và cỏc Toà ỏn cựng cấp là cơ sở quan trọng để bảo đảm quyền khởi kiện. Một mặt, quy định này tạo điều kiện thuận lợi cho đương sự trong việc chủ động xỏc định Toà ỏn cú thẩm quyền để thực hiện việc khởi kiện của mỡnh. Mặt khỏc, là cơ sở để xỏc định trỏch nhiệm của Toà ỏn trong việc thụ lý vụ ỏn, trỏnh việc từ chối thụ lý thiếu căn cứ hoặc đựn đẩy thụ lý vụ ỏn vỡ lý do thẩm quyền.

Ngoài ra, trong một số trường hợp phỏp luật tố tụng dõn sự hiện hành đó ghi nhận quyền của đương sự trong việc thoả thuận hoặc lựa chọn Tũa ỏn để yờu cầu bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Việc BLTTDS ghi nhận cỏc bờn tranh chấp được quyền thỏa thuận, lựa chọn Tũa ỏn giải quyết tranh chấp trong một số trường hợp nhất định đó tạo điều kiện cho cỏc bờn chủ động thực hiện tốt hơn việc khởi kiện của mỡnh. Trong trường hợp nhiều Tũa ỏn đều cú điều kiện giải quyết một vụ việc dõn sự thỡ phỏp luật hiện hành đó tạo điều kiện cho nguyờn đơn cú quyền lựa chọn một trong cỏc Tũa ỏn mà họ cho là phự hợp nhất để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh (Điều 36 BLTTDS). Đõy là quy định tạo điều kiện cho cỏc chủ thể thực hiện tốt quyền đi kiện của mỡnh, bảo đảm quyền khởi kiện của cụng dõn.

Tuy nhiờn, như đó phõn tớch ở Chương 1 thỡ cú một số trường hợp nhất định phỏp luật cũng đặt ra những điều kiện tiờn quyết về sự việc phải được một cơ quan, tổ chức nào đú hoà giải trước khi khởi kiện ra Toà ỏn. Quy định này chỉ được coi là khụng cản trở quyền khởi kiện của chủ thể nếu cú những lý do hợp lý để cú thể chấp nhận.

Theo quy định hiện hành thỡ đối với tranh chấp về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng gõy ra phải được tiến hành

trờn cơ sở thương lượng nếu đương sự khụng đồng ý với quyết định bồi thường thỡ mới cú quyền khởi kiện ra Tũa ỏn. Đối với cỏc tranh chấp lao động thỡ trước hết cỏc tranh chấp này phải được giải quyết thụng qua hũa giải tại Hội đồng hoà giải lao động hoặc hoà giải viờn lao động, trừ một số trường hợp đặc biệt được quy định tại Điều 31 BLTTDS. Về cơ bản cỏc quy định này cú những cơ sở là bảo đảm uy tớn của cơ quan tư phỏp, vỡ lợi ớch lõu dài của người lao động hay bảo đảm cho Toà ỏn khụng quỏ tải về cụng việc như đó lập luận tại Chương 1. Đõy cú thể coi như lý do chớnh đỏng để quyền khởi kiện của đương sự cú thể bị giới hạn.

Riờng đối với cỏc tranh chấp về quyền sử dụng đất thỡ Theo Khoản 1 Điều 135 Luật đất đai 2003 thỡ “Nhà nước khuyến khớch cỏc bờn tranh chấp đất đai tự hoà giải

hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua hoà giải ở cơ sở”. Như vậy, theo quy

định này thỡ Nhà nước khuyến khớch giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua hoà giải

ở cơ sở chứ khụng coi hoà giải cơ sở là thủ tục bắt buộc trước khi khởi kiện ra Toà ỏn.

Tuy nhiờn, theo hướng dẫn của Toà ỏn nhõn dõn tối cao thỡ mọi tranh chấp đất đai đều phải qua thủ tục hoà giải tại UBND xó, phường trước khi khởi kiện ra Toà ỏn. Toà ỏn chỉ thụ lý cỏc tranh chấp về quyền sử dụng đất đó được hũa giải tại ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn nhưng đương sự khụng thoả thuận được. Hướng dẫn này khụng hợp lý và trong nhiều trường hợp khụng bảo đảm quyền khởi kiện, hạn chế quyền tiếp cận cụng lý của cụng dõn.

2.2.1.3. Quy định ngoại lệ về điều kiện về sự việc chưa được giải quyết bằng bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn

Điều 168 BLTTDS quy định nếu một vụ ỏn đó được Tũa ỏn của Việt Nam giải quyết bằng một bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật thỡ đương sự khụng được khởi kiện lại đối với vụ ỏn đú nữa. Quy định này dựa trờn cơ sở đảm bảo hiệu lực của bản ỏn, quyết định, sự ổn định của cỏc quan hệ xó hội, một việc đó được giải quyết thỡ khụng giải quyết lại nữa để trỏnh tỡnh trạng chồng chộo cựng một vụ việc mà nhiều cơ quan giải quyết và trỏnh việc kiện tụng kộo dài. Tuy nhiờn, để bảo đảm quyền khởi kiện của đương sự Điều 168 BLTTDS cũng quy định những ngoại lệ mà đương sự cú quyền khởi kiện. Đú là cỏc trường hợp sau đõy:

- Bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn bỏc đơn xin ly hụn.

- Yờu cầu xin thay đổi nuụi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại. - Vụ ỏn đũi tài sản cho thuờ, cho mượn, đũi nhà cho thuờ, cho mượn, cho ở nhờ mà tũa ỏn chưa chấp nhận yờu cầu do chưa đủ điều kiện khởi kiện;

Ngoài ra, trường hợp Tũa ỏn cũn ra quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn theo quy định tại điểm c, e, g khoản 1 Điều 192 BLTTDS: người khởi kiện rỳt đơn khởi kiện và được Toà ỏn chấp nhận hoặc người khởi kiện khụng cú quyền khởi kiện; Nguyờn đơn đó được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt; Đó cú quyết định của Toà ỏn mở thủ tục phỏ sản đối với doanh nghiệp, hợp tỏc xó là một bờn đương sự trong vụ ỏn mà việc giải quyết vụ ỏn cú liờn quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó đú thỡ đương sự được quyền khởi kiện lại.

2.2.1.4. Một số quy định ngoại lệ về điều kiện thời hiệu khởi kiện

Theo Điều 159 BLTTDS, thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cỏc chủ thể cú quyền khởi kiện được quyền yờu cầu Tũa ỏn giải quyết cỏc tranh chấp về dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp bị xõm phạm. Hết thời hạn đú thỡ cỏc chủ thể mất quyền khởi kiện, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc.

Lý do phỏp luật quy định về điều kiện thời hiệu khởi kiện đó được phõn tớch tại Chương 1 của Luận văn. Tựy thuộc vào tớnh chất của mỗi loại tranh chấp mà phỏp luật nội dung quy định thời hiệu khởi kiện là khỏc nhau. Theo cỏc quy định hiện hành thỡ thời hiệu yờu cầu giải quyết tranh chấp về thừa kế là mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế; thời hiệu khởi kiện yờu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại là ba năm kể từ thời điểm mở thừa kế (Điều 645 BLDS 2005); thời hiệu khởi kiện đối với tranh chấp thương mại là 2 năm (Điều 319 LTM 2005). Ngoài ra, thời hiệu khởi kiện đối với cỏc tranh chấp lao động tuỳ theo trường hợp là một năm; ba năm hoặc sỏu thỏng.

Theo quy định của Điều 160 BLTTDS thỡ phỏp luật hiện hành đó cú cơ chế bảo đảm quyền khởi kiện thụng qua việc ghi nhận ngoại lệ về thời hiệu khởi kiện: bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, thời gian khụng tớnh vào thời hiệu khởi kiện, khụng hạn chế thời hiệu khởi kiện.

Về khoảng thời gian khụng tớnh vào thời hiệu khởi kiện: Trờn thực tế cú nhiều

nguyờn nhõn khỏch quan mà việc khởi kiện khụng được thực hiện trong thời hạn quy định. Để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể này, bảo đảm quyền khởi kiện của họ phỏp luật đó quy định khụng tớnh vào thời hiệu khởi kiện khoảng thời gian xảy ra cỏc sự kiện bất khả khỏng, trở ngại khỏch quan; người khởi kiện chưa thành niờn, người bị mất năng lực hành vi dõn sự, bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự mà chưa cú người đại diện; người đại diện bị chết mà chưa cú người thay thế hoặc vỡ những lý do chớnh đỏng mà khụng thể tiếp tục đại diện (Điều 161 BLDS).

Về cỏc trường hợp bắt đầu lại thời hiệu: Điều 162 BLDS 2005 quy định về cỏc

trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ ỏn dõn sự, theo đú, thời hiệu khởi kiện vụ ỏn dõn sự bắt đầu lại trong trường hợp: Bờn cú nghĩa vụ đó thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mỡnh đối với người khởi kiện; Bờn cú nghĩa vụ thực hiện xong một phần nghĩa vụ của mỡnh đối với người khởi kiện; Cỏc bờn đó tự hũa giải với nhau. Thời hiệu khởi kiện vụ ỏn dõn sự bắt đầu lại, kể từ ngày tiếp theo sau ngày xảy ra một trong những sự kiện núi trờn.

Về cỏc trường hợp khụng hạn chế về thời hiệu khởi kiện: Theo quy định tại Điều

160 BLDS năm 2005 thỡ riờng đối với quyền yờu cầu hoàn trả tài sản thuộc sở hữu Nhà nước và yờu cầu bảo vệ quyền nhõn thõn thỡ khụng ỏp dụng thời hiệu khởi kiện.

Một phần của tài liệu Quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện trong tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w