Cỏc kiến nghị về cơ chế hỗ trợ đương sự thực hiện quyền khởi kiện

Một phần của tài liệu Quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện trong tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 75 - 77)

- Chuyển đơn khởi kiện

3.2.3. Cỏc kiến nghị về cơ chế hỗ trợ đương sự thực hiện quyền khởi kiện

- Về thiết lập cơ chế chuyển hoỏ giữa việc dõn sự và vụ ỏn dõn sự nhằm bảo đảm hơn quyền khởi kiện của đương sự

Theo hướng dẫn tại tiểu mục 7.2 Mục 7 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ- HĐTP ngày 31 thỏng 3 năm 2005 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ nếu trong quỏ trỡnh Tũa ỏn giải quyết cỏc việc dõn sự khụng cú tranh chấp mà một bờn hoặc cỏc bờn thay đổi sự thỏa thuận theo hướng cú tranh chấp thỡ Tũa ỏn cú thể ra quyết định đỡnh chỉ giải quyết việc dõn sự và hướng dẫn đương sự làm đơn khởi kiện vụ ỏn theo thủ tục chung.

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ quy định này chưa thực sự bảo đảm quyền khởi kiện của đương sự nhất là sau này phỏp luật phỏt triển theo hướng bổ sung cỏc việc dõn sự do cỏc bờn thoả thuận được và yờu cầu Toà ỏn cụng nhận. Bởi vỡ, hậu quả của quy định này là người cú yờu cầu trước đú trong việc dõn sự nếu vẫn giữ nguyờn yờu cầu của mỡnh thỡ sẽ phải làm lại toàn bộ thủ tục khởi kiện từ đầu gõy mất thời gian và tổn phớ một cỏch khụng cần thiết. Chẳng hạn, như đương sự yờu cầu cụng nhận thoả thuận về tài sản trong một vụ tranh chấp thừa kế hoặc hợp đồng, yờu cầu cụng nhận thuận tỡnh ly hụn nếu một bờn thay đổi yờu cầu theo hướng cú tranh chấp thỡ đương sự sẽ phải khởi kiện lại từ đầu. Do vậy, việc thiết lập một cơ chế chuyển hoỏ giữa việc dõn sự và vụ ỏn dõn sự trong BLTTDS là cần thiết.

- Bổ sung quy định về chỉ định người đại diện trong tố tụng

Phỏp luật tố tụng dõn sự hiện hành quy định Toà ỏn chỉ định người đại diện cho đương sự trong trường hợp đương sự là người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự nhưng khụng quy định về việc chỉ định người đại diện trong trường hợp đương sự là người bị mất năng lực hành vi dõn sự hoặc là người vắng mặt khụng cú tin tức là một thiếu sút.

Thiết nghĩ, trong những trường hợp đương sự là người bị mất năng lực hành vi dõn sự hoặc vắng mặt khụng cú tin tức mà khụng cú người đại diện thỡ việc chỉ định người đại diện cho họ là hết sức cần thiết. Do vậy, để bảo đảm quyền khởi kiện của đương sự, chỳng tụi kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 76 BLTTDS theo hướng Toà ỏn chỉ định người đại diện cho đương sự trong cả trường hợp đương sự là người bị mất năng lực hành vi dõn sự hoặc vắng mặt khụng cú tin tức.

- Sửa đổi quy định về điều kiện tham gia của người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đương sự nhờ người trợ giỳp việc khởi kiện

Theo quy định tại khoản 1 Điều 63 BLTTDS thỡ sự tham gia tố tụng của người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự phụ thuộc vào sự chấp nhận của Tũa ỏn. Quy định này đó làm phức tạp thờm thủ tục giải quyết vụ việc dõn sự, tạo ra cơ chế “xin cho” trong TTDS và gõy khú khăn cho đương sự và người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự trong việc thực hiện quyền khởi kiện.

Từ phõn tớch trờn, chỳng tụi kiến nghị sửa đổi Điều 63 BLTTDS theo hướng bỏ cụm từ “được Toà ỏn chấp nhận”. Theo đú, người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự là người được đương sự nhờ tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự mà khụng cần cú sự chấp nhận của Toà ỏn.

- Bổ sung, sửa đổi quy định về biện phỏp hỗ trợ trong việc bảo vệ, thu thập chứng cứ, tài liệu

Sự trợ giỳp của cỏc cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ cỏc chứng cứ, tài liệu liờn quan đến vụ ỏn dõn sự cũng là một bảo đảm quan trọng để đương sự cú thể thực hiện được quyền khởi kiện tại Toà ỏn. Trờn đõy, chỳng tụi đó kiến nghị sửa đổi phỏp luật theo hướng cỏc chứng cứ, tài liệu bắt buộc phải nộp kốm theo đơn kiện chỉ cần bao gồm những chứng cứ, tài liệu đủ để xỏc định điều kiện thụ lý vụ ỏn. Tuy nhiờn, xột về thực tế thỡ trong nhiều trường hợp những chứng cứ, tài liệu ban đầu này lại khụng do người khởi kiện nắm giữ và cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ cỏc chứng cứ tài liệu này lại khụng hợp tỏc với đương sự, dẫn tới việc thực hiện quyền khởi kiện là hết sức khú khăn.

yờu cầu Toà ỏn can thiệp ngay lập tức (khụng cần chờ đợi văn bản trả lời lý do khụng cung cấp của cỏc chủ thể này) trong việc thu thập cỏc chứng cứ, tài liệu đang do cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức quản lý, lưu giữ và chế tài ỏp dụng đối với cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức này nếu việc từ chối cung cấp của họ là khụng cú lý do chớnh đỏng.

Như vậy, Điều 385 BLTTDS cần được sửa đổi theo hướng: Cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khụng thực hiện trỏch nhiệm cung cấp chứng cứ, tài liệu liờn quan tới vụ ỏn cho đương sự, người đại diện hợp phỏp, người bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của đương sự hoặc Toà ỏn hoặc cú hành vi cản trở hoạt động xỏc minh, thu thập chứng cứ của người tiến hành tố tụng dõn sự thỡ tuỳ theo mức độ vi phạm cú thể bị Toà ỏn quyết định phạt cảnh cỏo, phạt tiền, tạm giữ hành chớnh hoặc khởi tố về hỡnh sự theo quy định của phỏp luật.

Ngoài ra, thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự cho thấy theo phỏp luật hiện hành thỡ đương sự chỉ cú quyền yờu cầu Toà ỏn bảo vệ chứng cứ, tài liệu cựng với việc nộp đơn khởi kiện. Quy định này khụng đủ hiệu quả để ngăn chặn kịp thời hành vi hủy hoại chứng cứ, tài liệu nhằm gõy khú khăn cho việc thực thi quyền khởi kiện. Từ phõn tớch này kiến nghị tiếp theo là cần sửa đổi phỏp luật theo hướng quy định về quyền yờu cầu Toà ỏn ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp cần thiết trước khi khởi kiện vụ ỏn nhằm bảo vệ bằng chứng, ngăn chặn kịp thời hành vi hủy hoại chứng cứ, tài liệu tạo cơ sở cho việc thực hiện quyền khởi kiện tại Toà ỏn.

Một phần của tài liệu Quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện trong tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w