CÁC GIẢI PHÁP VẬN DỤNG E-MARKETING CHO CÁC DOANH

Một phần của tài liệu E-marketing cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam (Trang 76)

DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU

3.2.1. Giải phỏp từ phớa Nhà nƣớc

3.2.1.1. Phỏt triển cơ sở hạ tầng phỏp lý

Mặc dự hành lang phỏp lý cho hoạt động thƣơng mại điện tử núi chung và e- marketing núi riờng đó và đang đƣợc xõy dựng. Tuy nhiờn, vấn đề cấp bỏch hiện nay là Nhà nƣớc cần cú những biện phỏp tớch cực hơn nữa để sớm đƣa những văn bản phỏp quy trờn đi vào cuộc sống nhằm tạo nền tảng phỏp lý vững chắc cho hoạt động giao dịch điện tử. Cú nhƣ vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới yờn tõm phỏt triển hoạt động thƣơng mại điện tử và e- marketing .

Bờn cạnh đú, nhà nƣớc cũng cần nhanh chúng sửa đổi những văn bản phỏp quy khỏc liờn quan đến hoạt động thƣơng mại điện tử và e- marketing nhƣ: Luật kế toỏn, Luật hải quan, Luật cụng nghệ thụng tin…. Cần phải nhỡn nhận cỏc hoạt động về Internet cú liờn quan tới hầu hết cỏc mặt của đời sống kinh tế xó hội, trong đú cú thƣơng mại điện tử và e- marketing. Trong số cỏc chớnh sỏch đó ban hành, chớnh sỏch về quản lý cung cấp thụng tin điện tử, thiết lập trang tin điện tử, quản lý tờn miền Internet và an ninh mạng đũi hỏi sự nghiờn cứu sửa đổi càng sớm càng tốt.

Mặt khỏc, cỏc cơ quan ban hành chớnh sỏch cần tiếp thu thƣờng xuyờn, liờn tục những phản hồi từ cỏc đối tƣợng khỏc nhau, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp đối với chớnh sỏch do mỡnh ban hành và cố gắng khụng làm ảnh hƣởng và cản trở tới sự phỏt triển chung của doanh nghiệp.

http://svnckh.com.vn 69

3.2.1.2 Phỏt triển cơ sở hạ tầng cụng nghệ.

Nền tảng phỏt triển hoạt động E- marketing là hạ tầng cơ sở cụng nghệ, bởi hoạt động E- marketing cũng nhƣ hoạt động thƣơng mại điện tử diễn ra chủ yếu trong mụi trƣờng mạng internet. Do đú để phỏt triển E- marketing, trước hết phải cú một cơ sở hạ tầng cụng nghệ vững chắc.

Thực tế hiện nay cho thấy tại Việt Nam, lĩnh vực cụng nghệ thụng tin mặc dự đó thu hỳt đƣợc sự quan tõm của cỏc tầng lớp xó hội nhƣng do hạn chế về cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật mà cho đến nay, lĩnh vực này vẫn đang gặp phải những khú khăn nhất định làm cản trở tới sự phỏt triển của thƣơng mại điện tử núi chung cũng nhƣ hoạt động E- Marketing núi riờng tại Việt Nam. Cú thể kể đến một số khú khăn nhƣ: cƣớc viễn thụng, cƣớc truy cập Internet cũn cao so với cỏc nƣớc trong khu vực và mặt bằng chung của thế giới, mặt khỏc, do cơ sở hạ tầng yếu kộm nờn dự cỏc doanh nghiệp muốn nõng cấp cụng nghệ cũng khú cú thể thực hiện đƣợc.

Vỡ thế, Nhà nƣớc cần quan tõm triển khai thực hiện những chớnh sỏch về cụng nghệ thụng tin một cỏch hiệu quả. Những chớnh sỏch này phải đƣợc triển khai thực hiện một cỏch nghiờm tỳc và khẩn trƣơng để theo kịp sự phỏt triển của hoạt động cụng nghệ thụng tin tại Việt Nam với phƣơng chõm: coi cụng nghệ thụng tin là cụng cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiờu thiờn niờn kỷ, từng bƣớc hỡnh thành một xó hội thụng tin; coi cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin là ngành kinh tế mũi nhọn đƣợc nhà nƣớc ƣu tiờn hỗ trợ và khuyến khớch phỏt triển; ƣu tiờn phỏt triển hạ tầng thụng tin và truyền thụng tạo cơ sở cho cỏc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong mọi lĩnh vực của toàn xó hội.

Thứ hai: Đẩy mạnh việc ứng dụng Internet trong cỏc cơ quan nhà nƣớc, cỏc doanh nghiệp và cỏc cỏ nhõn. Cỏc biện phỏp đƣa ra gồm:

-Điều chỉnh mức cƣớc thuờ bao điện thoại và thuờ bao Internet. Đõy là một trong những nhõn tố cản trở tới việc đầu tƣ, ứng dụng cụng nghệ thụng tin và Marketing điện tử tại cỏc doanh nghiệp. Hơn nữa, giỏ cƣớc viễn thụng cao khiến ngƣời dõn khú cú cơ hội tiếp cận Internet, do đú họ ớt cú cơ hội tiếp cận với hỡnh thức giao dịch trờn mạng, trong khi số ngƣời sử dụng Internet là một trong những tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ sẵn sàng tham gia thƣơng mại điện tử ở mỗi quốc gia và là điều kiện quan trọng để cỏc doanh nghiệp xõy dựng chiến lƣợc E-Marketing. Vỡ thế, một trong những biện phỏp để giảm mức cƣớc viễn thụng là nhà nƣớc phải xoỏ bỏ hỡnh thức độc quyền về lĩnh vực viễn thụng, tạo cơ hội cho cỏc chủ thể tham gia và cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực này.

http://svnckh.com.vn 70 Tạo mụi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực viễn thụng và kinh doanh Internet. Mặc dự Nghị định số 55/2001/NĐ-CP về quản lý, cung cấp dịch vụ Internet cho phộp nhiều đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ Internet nhƣng hiện nay mới chỉ cú 7 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực này và Tổng cụng ty bƣu chớnh viễn thụng Việt Nam (VNPT) với những lợi thế về cơ sở hạ tầng và những ƣu đói từ phớa ngành vẫn chiếm thị phần lớn nhất (55,76%), chi phối giỏ dịch vụ, làm hạn chế sự cạnh tranh giữa cỏc nhà cung cấp 11

. Do vậy, nhà nƣớc cần sớm ban hành những quy định cụ thể để tạo sự cạnh tranh cụng bằng giữa cỏc doanh nghiệp, từ đú từng bƣớc giảm mức cƣớc viễn thụng.

Giảm cƣớc viễn thụng cần phải đi đụi với việc cải thiện chất lƣợng dịch vụ Internet. Ngoài ra, để nõng cao chất lƣợng dịch vụ viễn thụng, nhà nƣớc cần cú những đầu tƣ thớch hợp cho việc nõng cấp cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin, khuyến khớch doanh nghiệp đầu tƣ nhiều hơn cho việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào hoạt động của doanh nghiệp.

- Nhà nƣớc cần xõy dựng kế hoạch tổng thể nhằm đƣa dịch vụ Internet đến vựng sõu vựng xa nhằm tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp ở những vựng này cú thể ứng dụng Internet vào hoạt động kinh doanh. Để làm đƣợc điều này, việc đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng cụng nghệ là khụng thể thiếu.

3.2.1.3. Đào tạo nguồn nhõn lực

Phỏt triển nguồn nhõn lực là yếu tố quyết định tới sự thành cụng của hoạt động thƣơng mại điện tử núi chung và hoạt động E-Marketing núi riờng. Thực tế cho thấy ở Việt Nam, phần lớn cỏc doanh nghiệp mới chỉ nghe núi tới thƣơng mại điện tử và Marketing điện tử chứ chƣa biết đến lợi ớch và cỏc điều kiện tham gia thƣơng mại điện tử, đại đa số dõn chỳng chƣa biết đến hoặc chƣa từng nghe núi về khỏi niệm thƣơng mại điện tử và Marketing điện tử, hầu hết những cỏn bộ thực hiện cỏc hoạt động E-Marketing đều khụng qua một trƣờng lớp chuyờn mụn nào mà đều trƣởng thành từ thực tiễn. Một số trƣờng đại học thuộc khối kinh tế đó bắt đầu quan tõm tới việc đào tạo trong lĩnh vực này nhƣng đội ngũ giảng viờn hầu nhƣ chƣa hỡnh thành.

Vỡ thế, vấn đề hiện nay là phải đào tạo một đội ngũ cỏn bộ cú chuyờn mụn về thƣơng mại điện tử và E-Marketing. Biện phỏp đƣa ra là đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đào tạo.

Hiện nay, hầu hết cỏc trƣờng kinh tế tại Việt Nam đều giảng dạy mụn Marketing nhƣng hầu nhƣ chƣa cú trƣờng nào đi sõu về lĩnh vực Marketing điện tử. Trong lĩnh vực E-

http://svnckh.com.vn 71 Marketing, chỉ riờng những kiến thức về Marketing là chƣa đủ, sinh viờn cần phải đƣợc bổ sung thờm những kiến thức về cụng nghệ thụng tin cũng nhƣ thƣơng mại điện tử bởi nền tảng của E-marketing điện tử chớnh là hạ tầng cụng nghệ thụng tin. Vỡ thế việc đào tạo nguồn nhõn lực phải đƣợc chỳ trọng khụng chỉ nghiệp vụ Marketing mà cả về lĩnh vực cụng nghệ. Hiện nay, đó cú một số trƣờng đại học chuyờn ngành kinh tế nhƣ Đại học Ngoại Thƣơng, Đại học Thƣơng mại đƣa vào chƣơng trỡnh giảng dạy mụn học thƣơng mại điện tử, trong đú cú đề cấp tới nội dung e-marketing. Đõy là tớn hiệu vui cho thấy việc đào tạo nguồn nhõn lực chuyờn trỏch về thƣơng mại điện tử và E-Marketing đang dần đƣợc quan tõm nhiều hơn.

Bờn cạnh việc đẩy mạnh hỡnh thức đào tạo chớnh quy tại cỏc trƣờng đại học cao đẳng nhằm tạo nguồn nhõn lực trung và dài hạn, cần đẩy mạnh cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, phổ biến và đào tạo khỏc nhƣ sử dụng cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng, đặc biệt là mạng Internet để tuyờn truyền phổ biến những kiến thức về thƣơng mại điện tử cũng nhƣ về E- marketing.

Tuy nhiờn, cũng cần nhận thức rằng: phỏt triển nguồn nhõn lực là việc làm của toàn xó hội, nhà nƣớc chỉ hỗ trợ mạnh trong giai đoạn đầu, sau đú chớnh cỏc doanh nghiệp là lực lƣợng chủ yếu trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực lõu dài cho đất nƣớc. Vỡ thế, nhà nƣớc cần cú những chớnh sỏch khuyến khớch chớnh doanh nghiệp xõy dựng đội ngũ cỏn bộ E- Marketing cho riờng mỡnh. Đõy là hỡnh thức đầu tƣ hiệu quả đối với doanh nghiệp, bởi doanh nghiệp cú thể chủ động về nguồn lực của mỡnh và cú thể kiểm soỏt đƣợc chất lƣợng nguồn lực.

3.2.1.4 Phỏt triển hệ thống thanh toỏn điện tử

Một trong những trở ngại đối với việc ứng dụng E-Marketing tại Việt Nam là hệ thống thanh toỏn điện tử chƣa phỏt triển.

Tại Việt Nam, hệ thống thanh toỏn liờn ngõn hàng hiện vẫn chƣa cho phộp thực hiện thanh toỏn trực tuyến và kết quả khảo sỏt tại cỏc doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại điện tử cho thấy, đõy là trở ngại lớn trong việc mở rộng và khai thỏc tối ƣu hiệu quả của phƣơng thức kinh doanh trực tuyến.

Cho đến nay Việt Nam mới chỉ cú khỏ ớt phƣơng tiện thanh toỏn điện tử đƣợc triển khai cho doanh nghiệp và ngƣời tiờu dựng nhƣ: thanh toỏn ngoại tuyến, thanh toỏn bằng thẻ tớn dụng, trao đổi dữ liệu tài chớnh điện tử.…

Cho đến nay đó cú một số ngõn hàng nhƣ: Ngõn hàng Ngoại thƣơng, Ngõn hàng Cụng thƣơng, Ngõn hàng Á Chõu...đó bƣớc đầu triển khai dịch vụ thanh toỏn điện tử cho

http://svnckh.com.vn 72 khỏch hàng. Những ngõn hàng này tự xõy dựng quy chế hoạt động cho nghiệp vụ cung ứng dịch vụ thanh toỏn điện tử, trong đú thƣờng cú điều khoản giới hạn trỏch nhiệm của mỡnh khi tranh chấp xảy ra nờn chƣa thực sự tạo niềm tin cho ngƣời sử dụng dịch vụ. Vỡ thế, nờn chăng Nhà nƣớc cần ban hành những quy chế chớnh sỏch đồng bộ ỏp dụng cho tất cả cỏc ngõn hàng trong việc ỏp dụng dịch vụ thanh toỏn điện tử, trong đú cú sự cõn nhắc đến quyền lợi của khỏch hàng.

Mặt khỏc, thanh toỏn điện tử là lĩnh vực cú sự tham gia rộng rói của nhiều chủ thể kinh tế bờn cạnh cỏc tổ chức tớn dụng. Việc thừa nhận giỏ trị phỏp lý của cỏc giao dịch cú thanh toỏn điện tử sẽ nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của ngành ngõn hàng. Vỡ vậy, cần xõy dựng một văn bản do Chớnh phủ hoặc Thủ tƣớng chớnh phủ ban hành mới đủ hiệu lực ỏp dụng toàn diện. Dự kiến, Chớnh phủ sẽ ra một nghị định hƣớng dẫn riờng cho lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng. Đõy là một bƣớc đi cần thiết nhằm xõy dựng và hoàn thiện hệ thống thanh toỏn điện tử tạo tiền đề cho cỏc hoạt động thƣơng mại điện tử và e-marketing.

3.2.1.5 Xõy dựng hệ thống an toàn thụng tin trờn mạng

Tham gia vào Internet, nhiều hỡnh thức tội phạm mới xuất hiện liờn quan đến xõm nhập tƣ liệu, bảo mật,…Cỏc văn bản phỏp lý hiện nay của Việt Nam chƣa đề cập cụ thể tới loại tội phạm này và hệ thống phỏp luật quốc gia chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của cỏc hoạt động ứng dụng Internet. So với cỏc nƣớc và lónh thổ trong khu vực, Việt Nam đi khỏ chậm trong xõy dựng cơ sở phỏp lý về giao dịch điện tử. Malaysia đó ban hành Luật Chữ ký số vào năm 1997, Singapore ban hành Luật Giao dịch điện tử vào năm 1998. Hàn Quốc cú Luật chữ ký điện tử vào năm 1999 và sửa đổi vào năm 2001. Thỏi Lan và Nhật Bản cũng đó cú cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến giao dịch điện tử vào năm 200112

Bảo mật thụng tin và an toàn trong giao dịch là vấn đề cốt yếu để triển khai cỏc hoạt động và E-Marketing. Nếu khụng giải quyết đƣợc vấn đề này thỡ khụng thể phỏt triển hoạt động kinh doanh trực tuyến ở mức độ cao. Do vậy, xõy dựng một hệ thống an toàn thụng tin mạng là cần thiết để đảm bảo cho cỏc hoạt động diễn ra giữa cỏc chủ thể trong thƣơng mại trực tuyến.

Vấn đề bảo mật hiện nay rất đƣợc quan tõm ở cỏc nƣớc cú nền thƣơng mại điện tử phỏt triển. Tại Việt Nam, vấn đề này cũng đang dần thu hỳt đƣợc sự quan tõm của nhà nƣớc cũng nhƣ cỏc chủ thể tham gia giao dịch trờn mạng. Một trong những cụng nghệ phổ

http://svnckh.com.vn 73 biến hiện nay đƣợc ỏp dụng để đảm bảo an ninh mạng là chữ ký số và chứng thực điện tử. Cụng nghệ này cho phộp mó hoỏ và giải mó thụng tin giao dịch, chống lại sự giả mạo thụng tin. Mặc dự Việt Nam chƣa chớnh thức cú quy định phỏp lý về việc cung cấp dịch vụ chữ ký số và chứng thực điện tử nhƣng một số cụng ty đó năng động trong việc nghiờn cứu và đƣa vào ứng dụng cụng nghệ này mà điển hỡnh là cụng ty Misoft với sản phẩm MiCA sử dụng để cấp phỏt, quản lý chứng chỉ số. Ngoài ra, Misoft cũng cung cấp cỏc giải phỏp an ninh mạng nhƣ giải phỏp dũ tỡm đỏnh giỏ điểm yếu, hệ thống tƣờng lửa, hệ thống phỏt hiện và phũng chống xõm nhập.

Nhận thức đƣợc yờu cầu này, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số và Chỉ thị số 03/2007/CT-BBCVT ngày 23/02/2007 về việc tăng cƣờng đảm bảo an ninh trờn internet.

Việc này đó tạo cơ sở phỏp lý cho việc phỏt triển thị trƣờng dịch vụ chứng thực điện tử qua việc thừa nhận giỏ trị phỏp lý của chữ ký số trong cỏc giao dịch điện tử và tạo khung phỏp lý đồng bộ cho việc đảm bảo an toàn thụng tin trờn mạng. Yờu cầu hiện nay là phải sớm đƣa những văn bản này vào thực hiện nghiờm tỳc, tạo điều kiện cho việc phỏt triển thƣơng mại điện tử và E- Marketing tại Việt Nam.

3.2.1.6. Chủ động tham gia hợp tỏc quốc tế về lĩnh vực thương mại điện tử và Marketing điện tử

Xu hƣớng toàn cầu hoỏ hiện nay buộc cỏc quốc gia muốn phỏt triển cần phải cú sự hợp tỏc với cỏc quốc gia khỏc trong khu vực cũng nhƣ trờn toàn thế giới. Đối với Việt Nam, vấn đề hợp tỏc quốc tế là cần thiết để cú thể tranh thủ sự giỳp đỡ bờn ngoài về cụng nghệ và đào tạo nguồn nhõn lực cho việc phỏt triển thƣơng mại điện tử và Marketing điện tử bởi so với cỏc nƣớc trờn thế giới, việc ứng dụng thƣơng mại điện tử và E-Marketing tại Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu.

Vỡ vậy, một mặt Việt Nam cần chủ động tham gia hợp tỏc quốc tế mở rộng thị trƣờng xuất khẩu cho hàng hoỏ của mỡnh, thống nhất cỏc chuẩn về cụng nghệ, thuế hải quan, bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ, bảo vệ ngƣời tiờu dựng, giải quyết tranh chấp, an toàn trong cỏc giao dịch thƣơng mại sử dụng Internet; mặt khỏc, thụng qua hợp tỏc quốc tế với lợi thế của những ngƣời đi sau chỳng ta cú thể học hỏi kinh nghiệm và tranh thủ đƣợc sự

http://svnckh.com.vn 74 giỳp đỡ của cỏc nƣớc đi trƣớc về đào tạo nguồn nhõn lực, cụng nghệ, chớnh sỏch phỏp luật…

Trong hợp tỏc đa phƣơng, cần ƣu tiờn hợp tỏc với cỏc tổ chức kinh tế thƣơng mại quốc tế và khu vực nhƣ WTO, APEC, ASEAN và cỏc tổ chức chuyờn trỏch thƣơng mại của Liờn hiệp quốc nhƣ UNCTAD, UNCITRAL, …; tớch cực tham gia cỏc hiệp định song

Một phần của tài liệu E-marketing cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)