Trở ngại đối với việc sử dụng Internet của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu E-marketing cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam (Trang 44)

Đỏnh giỏ cỏc trở ngại đối với việc sử dụng Internet trong cụng việc kinh doanh, 36,5% doanh nghiệp coi vấn đề an toàn và bảo mật thụng tin là trở ngại cao nhất. Tiếp theo, 19,4% coi việc kết nối Internet chậm và khụng ổn định là trở ngại lớn nhất, 5,1% doanh nghiệp cho rằng chi phớ đầu tƣ thiết bị là trở ngại lớn, và 5,8% doanh nghiệp cho rằng Internet chƣa đem lại hiệu quả rừ rệt.

Những số liệu điều tra này đó phản ỏnh đỳng tỡnh hỡnh thực tế khi mà năm 2006 đƣợc coi là năm cú nhiều vấn đề về an toàn, an ninh mạng. Kết quả trờn cho thấy doanh nghiệp đó bắt đầu ý thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề bảo mật khi triển khai ứng dụng

http://svnckh.com.vn 37 CNTT và tham gia TMĐT, nhƣng để đƣa ra cỏc biện phỏp tự bảo vệ thỡ nhiều doanh nghiệp vẫn cũn lỳng tỳng. Chớnh vỡ thế thỏi độ của hầu hết doanh nghiệp vẫn là e ngại và chờ đợi, chƣa chủ động tỡm ra giải phỏp cho vấn đề bảo mật an toàn mạng núi chung và trong giao dịch thƣơng mại điện tử núi riờng.

2.1.2. Mức độ triển khai ứng dụng thƣơng mại điện tử

2.1.2.1. Chiến lược ứng dụng thương mại điện tử rừ ràng hơn

Trong năm 2006 nhiều doanh nghiệp đó lựa chọn cho mỡnh chiến lƣợc ứng dụng thƣơng mại điện tử rừ ràng hơn cỏc năm trƣớc. Cõu hỏi điều tra về kế hoạch triển khai ứng dụng thƣơng mại điện tử đó đƣợc hầu hết doanh nghiệp trả lời đầy đủ, rừ ràng, đồng thời cung cấp thụng tin về cỏc dự ỏn cụ thể. Những doanh nghiệp cú định hƣớng đầu tƣ cho thƣơng mại điện tử đều đƣa ra cỏc phƣơng ỏn chi tiết về thời gian, nguồn kinh phớ, chuẩn bị nhõn lực, v.v... Cỏc kế hoạch và đề ỏn ứng dụng thƣơng mại điện tử phổ biến nhất là thiết kế, xõy dựng website doanh nghiệp, tham gia sàn giao dịch thƣơng mại điện tử, bổ sung, hoàn thiện cỏc tớnh năng cho website, đào tạo thờm nguồn nhõn lực hoặc thiết lập phũng ban riờng về thƣơng mại điện tử.

2.1.2.2. Số doanh nghiệp cú cỏn bộ chuyờn trỏch về thương mại điện tử tăng lờn

Theo số liệu điều tra của Bộ Thƣơng mại, 38,0% doanh nghiệp cho biết đó cú cỏn bộ chuyờn trỏch về thƣơng mại điện tử, với mức trung bỡnh là 1,5 ngƣời trong một doanh nghiệp. Số liệu này đƣợc đỏnh giỏ là chƣa cao khi so sỏnh với cỏc nƣớc trong khu vực và thế giới. Tuy nhiờn, khi so sỏnh nguồn nhõn lực cho thƣơng mại điện tử của năm 2006 với cỏc năm trƣớc đú thỡ cú nhiều dấu hiệu lạc quan. Lực lƣợng cỏn bộ thƣơng mại điện tử ở nhiều doanh nghiệp đó tăng khi doanh nghiệp cú cỏc kế hoạch và chiến lƣợc ứng dụng thƣơng mại điện tử mới, đặc biệt trong doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thực tế, số doanh nghiệp cú cỏn bộ chuyờn trỏch cú thể thấp, nhƣng nhiều doanh nghiệp khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch vẫn đó cú cỏn bộ kiờm nhiệm phụ trỏch mảng hoạt động thƣơng mại điện tử.

2.1.2.3. Tỷ lệ cao doanh nghiệp cú website

Nếu xem việc doanh nghiệp cú website là một chỉ tiờu quan trọng phản ỏnh mức độ ứng dụng thƣơng mại điện tử trong doanh nghiệp thỡ số liệu điều tra năm nay cho thấy một bức tranh tƣơng đối khả quan. Trong tổng số 1.077 doanh nghiệp đƣợc điều tra, 31,3% đó cú website và 35,1% cho biết sẽ tiến hành xõy dựng website trong năm tới.

http://svnckh.com.vn 38

BẢNG 2.1: SẢN PHẨM, DỊCH VỤ TRấN WEBSITE

LOẠI HÀNG HOÁ TỶ LỆ

Hàng húa tổng hợp (Siờu thị điện tử) 7,2%

Sản phẩm cơ khớ, mỏy múc 8,3%

Thiết bị điện tử và viễn thụng 13,4%

Hàng tiờu dựng 8,0%

Hàng thủ cụng mỹ nghệ 4,9%

Nụng, lõm, thủy sản 5,4%

Dệt may, giày dộp 4,2%

Sỏch, văn húa phẩm, quà tặng 2,0%

Hàng húa số húa 3,2%

Dịch vụ du lịch 7,2%

Dịch vụ luật, tƣ vấn 6,0%

Nguồn: Bỏo cỏo thƣơng mại điện tử Việt Nam năm 2006 của Bộ Thƣơng mại

Từ kết quả trờn, cú thể thấy là chất lƣợng và sản phẩm đƣợc giới thiệu trờn cỏc website đó cú những biến đổi nhất định so với năm 2005. Trƣớc hết là tớnh năng giao dịch thƣơng mại điện tử của website tăng lờn, 27,4% website đó cho phộp tƣơng tỏc đặt hàng. Hàng húa và dịch vụ giới thiệu trờn cỏc website cũng cú sự thay đổi. Dịch vụ siờu thị điện tử vẫn đƣợc nhiều doanh nghiệp cung cấp, nhƣng cỏc mặt hàng kinh doanh chuyờn biệt đó bắt đầu

chiếm ƣu thế, phổ biến nhất là thiết bị điện tử viễn thụng, thủ cụng mỹ nghệ, giày dộp, quần ỏo, mỹ phẩm, quà tặng. Việc đào tạo, phổ cập về lợi ớch của thƣơng mại điện tử cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vỡ vậy đúng vai trũ quan trọng.

2.1.2.4. Tần suất cập nhật thụng tin trờn website tăng lờn

Khỏc với giai đoạn 2001 – 2005, năm 2006, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó chỳ trọng hơn đến đầu tƣ phỏt triển cỏc website theo chiều sõu. Số liệu điều tra chỉ ra 62,2% doanh nghiệp cập nhật thụng tin trờn website hàng ngày, 13,7% doanh nghiệp cập nhật thụng tin trờn website hàng tuần. Thống kờ này là một tớn hiệu đỏng mừng thể hiện doanh

http://svnckh.com.vn 39 nghiệp đó bắt đầu chỳ trọng đến hiệu quả hoạt động thực chất của website, chứ khụng chỉ đơn thuần lập website theo phong trào.

Cụ thể hơn, xem xột mối quan hệ giữa tần suất cập nhật thụng tin trờn website và cỏc mặt hàng đƣợc giới thiệu trờn những website đú cho thấy sản phẩm điện tử, viễn thụng, sỏch, văn hoỏ phẩm và quà tặng cú tần suất cập nhật cao nhất. Đõy cũng là những mặt hàng cú doanh số bỏn qua mạng cao. Kết quả này phự hợp với tỡnh hỡnh chung trờn thế giới: sản phẩm cú độ tiờu chuẩn húa càng cao sẽ càng thớch hợp cho việc mua bỏn trờn mạng.

2.1.2.5. Số doanh nghiệp tham gia cỏc sàn giao dịch thương mại điện tử tăng mạnh

Bờn cạnh việc thiết lập website, việc tham gia cỏc sàn giao dịch thƣơng mại điện tử là một tiờu chớ quan trọng phản ỏnh mức độ ứng dụng thƣơng mại điện tử trong doanh nghiệp. Hơn nữa, trong bối cảnh nguồn nhõn lực triển khai thƣơng mại điện tử của doanh nghiệp cũn ớt và nguồn tài chớnh khiờm tốn, tham gia cỏc sàn giao dịch thƣơng mại điện tử là một giải phỏp mang tớnh chiến lƣợc và cú hiệu quả cao. Theo điều tra, 7,9% doanh nghiệp đó tham gia cỏc sàn giao dịch thƣơng mại điện tử, và 55% trong số đú tham gia nhiều hơn 1 sàn.

Kết quả so sỏnh chộo giữa tỉ lệ doanh nghiệp cú cỏn bộ chuyờn trỏch về thƣơng mại điện tử và doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch thƣơng mại điện tử cho thấy cú một sự tƣơng quan lớn. Mối quan hệ này chỉ rừ rằng, doanh nghiệp cú cỏn bộ chuyờn trỏch về thƣơng mại điện tử sẽ lựa chọn cỏc phƣơng thức tham gia ứng dụng thƣơng mại điện tử một cỏch bài bản và hiệu quả hơn.

BẢNG 2.2: DANH SÁCH CÁC SÀN GIAO DỊCH TMĐT ĐƢỢC NHIỀU DOANH NGHIỆP THAM GIA

SÀN TRONG NƢỚC SÀN NƢỚC NGOÀI www.ecvn.gov.vn www.alibaba.com www.vnemart.com www.logistics.com www.thuonghieuviet.com www.amazon.com www.vietco.com www.ebay.com www.golict.com www.chodientu.vn www.btspalaza.com

http://svnckh.com.vn 40 www.gophatdat.com

www.vietnamfood.com.vn

Nguồn: Bỏo cỏo thƣơng mại điện tử Việt Nam năm 2006 của Bộ Thƣơng mại

2.1.2.6 Mụ hỡnh kinh doanh sàn TMĐT doanh nghiệp với người tiờu dựng (B2C)

Tớnh đến cuối năm 2006, Việt Nam cú khoảng 80 doanh nghiệp kinh doanh sàn thƣơng mại điện tử B2C. Trong khi một số sàn thƣơng mại điện tử B2B do cỏc tổ chức phi lợi nhuận xõy dựng và vận hành với mục đớch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp làm quen với thƣơng mại điện tử, thỡ cỏc sàn B2C đều do cỏc doanh nghiệp kinh doanh với mục tiờu thu lợi nhuận.

http://svnckh.com.vn 41

BẢNG 2.3: KẾT QUẢ XẾP HẠNG CÁC SÀN B2C NĂM 2006

SÁU THÁNG ĐẦU NĂM CẢN NĂM 2006

www.vdctravel.vnn.vn www.megabuy.com.vn www.vnet.com.vn www.duylinhmobile.com.vn www.btsplaza.com.vn www.123mua.com.vn www.tienphong-vdc.com.vn www.cleverlearn.com http://vdcsieuthi.vnn.vn www.saigontourist.net www.golmart.com.vn www.tienphong- vdc.com.vn www.golbook.com http://vdcsieuthi.vnn.vn www.chibaoshop.com www.linhperfume.com www.sinhcafe.com.vn www.chibaoshop.com

Nguồn: Bỏo cỏo thƣơng mại điện tử Việt Nam 2006 của Bộ Thƣơng Mại

2.1.2.7 Mụ hỡnh kinh doanh sàn TMĐT hỗ trợ giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) doanh nghiệp (B2B)

Tớnh đến cuối năm 2006, cú khoảng 30 sàn giao dịch thƣơng mại điện tử B2B của Việt Nam đang hoạt động với số cơ hội kinh doanh và số lƣợng thành viờn tƣơng đối lớn. Khảo sỏt ở cỏc doanh nghiệp này cho thấy doanh nghiệp thƣơng mại điện tử B2B trong năm 2006 đó cú những bƣớc tiến bộ rừ rệt và thu đƣợc nhiều thành cụng trong hoạt động. Bờn cạnh việc cố gắng cải tiến website, thay đổi giao diện với cỏc hỡnh ảnh đẹp hơn, tốc độ truy cập nhanh hơn, cỏc ban quản lý sàn cũng đó chỳ ý đến việc tuyờn truyền đào tạo cho cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, nỗ lực nõng cao chất lƣợng phục vụ và thu hỳt đƣợc lƣợng thành viờn tham gia đụng đảo hơn. Cỏc ban quản lý sàn đó cú chiến lƣợc kinh doanh rừ nột và đầu tƣ mạnh hơn cho phỏt triển sàn cả về cụng nghệ nhƣ phần mềm, mỏy chủ, mạng cũng nhƣ kinh doanh nhƣ nguồn lực, quảng bỏ, hỗ trợ thụng tin, tƣ vấn. Ngoài đăng tải cơ hội kinh doanh mua bỏn hàng hoỏ và dịch vụ, cỏc sàn giao dịch đó cung

http://svnckh.com.vn 42 cấp cỏc hỗ trợ khỏc nhƣ đấu giỏ, đấu thầu trục tuyến, hỗ trợ thành viờn trực tuyến, cỏc bản tin điện tử, tỡm kiếm thụng tin. Tuy nhiờn, tiện ớch lớn nhất của phần lớn cỏc sàn thƣơng mại điện tử B2B mới giới hạn ở đăng tải nhu cầu mua bỏn. Hầu nhƣ chƣa sàn nào cú tiện ớch hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp tiến hành đàm phỏn tiến tới giao kết hợp đồng, thực hiện hợp động và trợ giỳp sau bỏn hàng.

Mặc dự số sàn giao dịch B2B tƣơng đối nhiều, nhƣng chất lƣợng cỏc sàn chƣa thật sự đồng đều. Một số sàn thu hỳt đƣợc khỏ đụng doanh nghiệp tham gia với số lƣợng cơ hội kinh doanh tăng lờn nhanh chúng, tuy nhiờn nhiều sàn giao dịch phỏt triển tƣơng đối chậm. Một điều quan trọng để thể hiện mức độ tin cậy và chữ tớn của một sàn giao dịch là sự thẩm định cỏc doanh nghiệp thành viờn và cỏc cơ hội kinh doanh. Trong khi cú một số sàn tập trung vào thẩm định thụng tin của doanh nghiệp và của cỏc cơ hội chào bỏn, chào mua, nhiều sàn vẫn đăng tải thụng tin cú độ tin cậy chƣa cao.

Đỏng chỳ ý là số lƣợng cỏc sàn thƣơng mại điện tử B2B đó tăng lờn khỏ nhanh trong năm 2006. Tuy nhiờn, phần lớn cỏc sàn này đều cú mụ hỡnh kinh doanh tƣơng tự nhau và là cỏc sàn kinh doanh tổng hợp. Hầu nhƣ chƣa xuất hiện cỏc sàn thƣơng mại điện tử B2B cú uy tớn chuyờn doanh một vài sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ. Năm 2006 Bộ Thƣơng mại phối hợp với Hội Tin học Việt Nam tiếp tục chƣơng trỡnh xếp hạng cỏc sàn thƣơng mại điện tử. Trong bối cảnh kinh doanh trờn mạng cú độ rủi ro nhất định và số lƣợng cỏc sàn thƣơng mại điện tử cỏc loại, trong đú cú B2B, tăng nhanh qua cỏc năm, việc xếp hạng này cú ý nghĩa định hƣớng rất tốt cho cỏc doanh nghiệp.

http://svnckh.com.vn 43

BẢNG 2.4: KẾT QUẢ XẾP HẠNG CÁC SÀN B2B NĂM 2006

SÁU THÁNG ĐẦU NĂM CẢ NĂM 2006

www.megabuy.com.vn www.btsplaza.com.vn www.vdctravel.vnn.vn www.megabuy.com.vn www.vnet.com.vn www.duylinhmobile.com.vn www.btsplaza.com.vn www.123mua.com.vn www.tienphong-vdc.com.vn www.cleverlearn.com http://vdcsieuthi.vnn.vn www.saigontourist.net www.golmart.com.vn www.tienphong-vdc.com.vn www.golbook.com http://vdcsieuthi.vnn.vn www.chibaoshop.com www.linhperfume.com www.sinhcafe.com.vn www.chibaoshop.com

Nguồn: Bỏo cỏo thƣơng mại điện tử Việt Nam 2006 của Bộ Thƣơng Mại

2.2. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG E- MARKETING CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

Hoạt động E- Marketing tại Việt Nam hiện nay mới chỉ ở mức độ E-Marketing trong giai đoạn website giao dịch, tức là cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ sử dụng website và cỏc phƣơng tiện điện tử khỏc chủ yếu nhằm mục đớch tiến hành quảng bỏ thƣơng hiệu và sản phẩm, cung cấp thụng tin về sản phẩm dịch vụ cho khỏch hàng, phần lớn là loại hỡnh quảng cỏo trực tuyến nhƣng dịch vụ này cũng khụng đem lại hiệu quả khả quan. Theo một chuyờn gia về quảng cỏo trực tuyến tại Việt Nam, tổng doanh thu từ quảng cỏo trực tuyến tại Việt Nam mới chỉ đạt khoảng 15 đến 20 tỷ đồng mỗi năm, trong đú VnExpress chiếm tới 60% 7

.

Cựng với xu thế hội nhập, nhà nƣớc ta đang từng bƣớc hoàn thiện cơ sở hạ tầng cụng nghệ, phỏp lý để tạo điều kiện tốt nhất cho cỏc doanh nghiệp cú thể hội nhập với xu thế phỏt triển của thế giới và cựng với nỗ lực của nhà nƣớc, bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng đang từng bƣớc thay đổi nhận thức cho phự hợp với xu thế mới. Việc ỏp dụng thƣơng mại điện tử núi chung và hoạt động Marketing điện tử núi riờng chớnh là một nỗ lực điển

http://svnckh.com.vn 44 hỡnh của Nhà nƣớc và cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập nền kinh tế thế giới.

2.2.1 Nhận thức của cỏc doanh nghiệp về e-marketing

Để cú thụng tin về nhận thức của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu về e- marketing, nhúm đề tài cú tiến hành khảo sỏt ngẫu nhiờn 35 doanh nghiệp xuất nhập khẩu (danh sỏch xem phụ lục 1 ) bằng cỏch phỏt phiếu điều tra qua bộ cõu hỏi và thu đƣợc một số thụng tin nhƣ sau:

Phần lớn cỏc doanh nghiệp đƣợc hỏi là doanh nghiệp vừa và nhỏ (70% doanh nghiệp cú số nhõn viờn dƣới 100 ngƣời). Cỏc doanh nghiệp này tham gia vào lĩnh vực xuất nhập khẩu đó lõu. Gần 30 % doanh nghiệp cú kinh nghiệm xuất nhập khẩu trờn 10 năm. Về loại hỡnh sở hữu doanh nghiệp cú 43% là cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tƣ nhõn

Điều đỏng quan tõm là 57 % cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu đƣợc hỏi cú bộ phận chuyờn trỏch về marketing. Về cỏc hoạt động e-marketing đó tiến hành, thỡ 54% doanh nghiệp đó quảng cỏo qua mạng internet, 45% doanh nghiệp thƣờng xuyờn tỡm kiếm khỏch hàng qua mạng, 37% doanh nghiệp nghiờn cứu thị trƣờng qua mạng internet. Ngoài ra, cỏc hoạt động e-marketing khỏc nhƣ xỳc tiến bỏn hàng qua mạng, bỏn hàng qua mạng, thanh toỏn qua mạng... cũng đƣợc cỏc doanh nghiệp vận dụng, mặc dự tỷ lệ chƣa cao

Về chi phớ cho hoạt động e-marketing, phần lớn doanh nghiệp (chiếm 45%) chi dƣới 5% của doanh số bỏn hàng, 28% doanh nghiệp chi từ 5- 10% doanh số bỏn hàng. Nhƣ vậy, phần lớn cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu chi cho hoạt động E-marketing dƣới 10 % doan thu bỏn hàng. Điều này cũng phự hợp với quy định chi tiờu của Bộ Tài chớnh Việt Nam. Cỏ biệt, cũng cú 6% doanh nghiệp chi trờn 30% doanh số bỏn hàng cho hoạt động e- marketing.

Phần lớn cỏc doanh nghiệp đó chuẩn bị sẵn sàng cho việc ứng dụng E- marketing, 97 % cỏc doanh nghiệp cú hơn 50% nhõn viờn sử dụng thành thạo mỏy vi tớnh trong cụng việc hàng ngày. Liờn quan đến trỡnh độ sử dụng cỏc ứng dụng của internet trong doanh nghiệp, 62% doanh nghiệp thành thạo trong việc gửi và nhận email cũng nhƣ tỡm kiếm cỏc thụng tin trờn mạng. Tuy nhiờn, chỉ cú 22 % doanh nghiệp thành thạo cỏc thao tỏc quảng cỏo và giao dịch qua mạng cũng nhƣ sử dụng thành thạo cỏc phần mềm ứng dụng trong quản trị bỏn hàng qua mạng. Tỷ lệ này cũng hợp lý, khi mà hiện nay việc bỏn hàng qua mạng của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhỡn chung chƣa phổ biến

http://svnckh.com.vn 45 Mặc dự cỏc doanh nghiệp nhận thức đƣợc việc võn dụng E-marketing vào nõng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và đầu tƣ thớch đỏng cho hoạt động này, nhƣng điều đỏng lo ngại là trỡnh độ ngoại ngữ của cỏc nhõn viờn của doanh nghiệp chƣa cao. Theo tự đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu đƣợc khảo sỏt, 34% doanh nghiệp cho rằng cú rất ớt ngƣời sử dụng thành thạo ngoại ngữ ở cụng ty mỡnh. Bờn cạnh đú, 22% doanh nghiệp cho rằng cụng ty của họ cú nhiều ngƣời thành thạo ngoại ngữ nhƣng cụng việc của

Một phần của tài liệu E-marketing cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)