TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN E-MARKETING TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu E-marketing cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam (Trang 72)

3.1.1 Định hƣớng của Nhà nƣớc

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và sự phỏt triển mạnh mẽ của thƣơng mại điện tử, nhà nƣớc Việt Nam đó cú những định hƣớng ƣu tiờn đẩy mạnh phỏt triển cụng nghệ thụng tin, thƣơng mại điện tử để tạo điều kiện cho việc ứng dụng và phỏt triển E- marketing tại cỏc doanh nghiệp. Về cụng nghệ thụng tin, điều kiện tiền đề cho việc phỏt triển và ứng dụng E-marketing tại cỏc doanh nghiệp, hiện nay Việt Nam cũng đang gấp rỳt chuẩn bị cỏc điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của lĩnh vực này.

Nhằm định hƣớng phỏt triển mạnh mẽ hơn việc vận dụng internet và thƣơng mại điện tử, Thủ tƣớng Chớnh Phủ đó phờ duyệt mục tiờu ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nƣớc giai đoạn 2001-2005 trong Quyết định số 81/2001/QĐ-TTG ngày 24/5/2001 Về mục tiờu ngắn hạn đến năm 2005, “Việt Nam phấn đấu đạt mật độ bỡnh quõn 1,3 – 1,5 thuờ bao/100 dõn, tỷ lệ dõn số sử dụng Internet là 4-5%, tiến tới đạt tỷ lệ này ở mức trung bỡnh khu vực vào năm 2010; khoảng 50% số trường phổ thụng trung học, 100% số bệnh viện trung ương và trờn 50% số bệnh viện tỉnh được kết nối Internet; tất cả cỏc Bộ, ngành, cơ quan hành chớnh nhà nước, chớnh quyền cấp tỉnh và huyện được kết nối Internet và mạng diện rộng của Chớnh phủ; hầu hết cỏn bộ, cụng chức được sử dụng Internet để phục vụ cụng tỏc chuyờn mụn và hành chớnh cụng

http://svnckh.com.vn 65

điện tử, đảm bảo cỏc dịch vụ trong mụi trường Internet cho phỏt triển thương

mại điện tử, dịch vụ ngõn hàng, tài chớnh, hải quan…”44

.

Tiếp theo, Quyết định số 33/2002/QĐ-TTG ngày 8/2/2002 đó đƣa ra định hƣớng phỏt triển cụng nghệ thụng tin giai đoạn 2005-2010 với mục tiờu đến năm 2010 là: “cụng nghệ thụng tin Việt Nam đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực, được ứng dụng rộng rói trong mọi lĩnh vực; cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cú tốc độ phỏt triển cao, cú tỷ trọng đúng gúp cho tăng trưởng GDP ngày càng tăng. Đồng thời, mạng thụng tin quốc gia phủ trờn khắp cả nước với thụng lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, giỏ rẻ. Tỷ

lệ người sử dụng Internet đạt mức trung bỡnh trờn thế giới”.

Với định hƣớng trờn, Việt Nam phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng cụng nghệ thụng tin trung bỡnh hàng năm khoảng 20-25%, tao ra giỏ trị sản lƣợng phần mềm khoảng 500 triệu USD/năm, phấn đấu đào tạo 25.000 chuyờn gia về cụng nghệ thụng tin trỡnh độ cao và lập trỡnh viờn chuyờn nghiệp thụng thạo ngoại ngữ để phục vụ cho việc phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin. Cỏc chớnh sỏch đƣợc ban hành nhằm tạo điều kiện cho sự ứng dụng, phỏt triển marketing qua Internet và thƣơng mại điện tử bao gồm Phỏp lệnh Bƣu chớnh viễn thụng, Nghị định 55/2001/NĐ-CP ngày 23.08.2001 của Chớnh phủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet.... Nhƣ vậy cú thể núi Việt Nam đang đi trờn con đƣờng đi tắt hội nhập để gấp rỳt theo kịp sự phỏt triển ngày càng mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng Cụng nghệ thụng tin trờn thế giới.

Riờng đối với hoạt động E-marketing, vỡ đõy là khỏi niệm rất mới nờn khụng đƣợc quy định chi tiết và cụ thể trong những Quyết định nờu trờn, nhƣng chỳng ta cú thể thấy rằng với định hƣớng phỏt triển cụng nghệ thụng tin và những mục tiờu cụ thể nờu trờn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho xõy dựng và phỏt triển Internet thành mụi trƣờng thuận lợi cho cỏc loại hỡnh ứng dụng Internet tại Việt Nam. Do đú, cỏc doanh nghiệp cú nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi hơn cho việc triển khai và thực hiện chiến lƣợc E-marketing của mỡnh.

http://svnckh.com.vn 66

3.1.2. Triển vọng đối với hoạt động E- marketing

3.1.2.1. Việt Nam là thành viờn của WTO

Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đó khẳng định "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, phấn đấu vỡ

hoà bỡnh, độc lập, phỏt triển". Cho tới nay, Việt Nam đó cú quan hệ với hầu

hết cỏc quốc gia trờn thế giới và cú quan hệ với trờn 20 tổ chức quốc tế và khu vực trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Sự mở rộng quan hệ kinh tế trờn của Việt Nam đó gúp phần tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp trong việc mở rộng quan hệ bạn hàng và thõm nhập thị trƣờng thế giới, đặc biệt là khi đó là thành viờn chớnh thức của WTO, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú cơ hội thõm nhập vào cỏc khu vực thị trƣờng rộng lớn của 149 thành viờn khỏc của tổ chức này.

Trong bối cảnh đú, những lợi ớch của thƣơng mại điện tử và e- marketing sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ và hội nhập nhanh chúng vào thị trƣờng thế giới. Những yờu cầu cấp bỏch của việc hội nhập kinh tế thế giới sẽ là động lực và cơ hội để cỏc doanh nghiệp Việt Nam tăng cƣờng vận dụng cỏc lợi thế của e-marketing.

3.1.2.2. Sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghệ tin học - viễn thụng

Cuộc cỏch mạng tin học- viễn thụng đó phỏt triển với một tốc độ nhanh chúng trờn phạm vi toàn cầu, khiến cho cỏc hoạt động kinh tế - xó hội cũng biến đổi theo. Ngày nay, Cụng nghệ tin học - viễn thụng đang chuyển sang xu hƣớng ứng dụng khoa học cụng nghệ mới đỏp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng. Bờn cạnh đú, phạm vi thị trƣờng toàn cầu ngày càng mở rộng cựng với xu thế toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ kinh tế. Sự mở rộng này sẽ tạo ra mụi trƣờng ứng dụng mạng Internet rộng rói hơn và đũi hỏi cỏc doanh nghiệp cũng phải thay đổi theo cho phự hợp. Mặc khỏc, mụi trƣờng cạnh tranh toàn cầu sẽ tạo điều kiện cho việc nõng cao lợi ớch của ngƣời tiờu dựng. Trong tƣơng lai, ngƣời tiờu dựng sẽ cú nhiều cơ hội lựa chọn sản phẩm, hàng hoỏ,

http://svnckh.com.vn 67 dịch vụ đa dạng với yờu cầu chất lƣợng phục vụ tốt hơn. Trong bối cảnh đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú nhiều cơ hội hơn trong việc đỏp ứng, thoả món nhu cầu của khỏch hàng nếu theo kịp với những thay đổi và biến động của thƣơng mại điện tử và vận dụng tốt e-marketing.

3.1.2.3 Chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục-đào tạo cỏn bộ thụng tin:

Nhằm mục đớch hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế toàn cầu hoỏ kinh tế hiện nay và trong bối cảnh cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ thụng tin phỏt triển nhƣ vũ bóo, con ngƣời đƣợc coi là yếu tố hàng đầu quyết định sự phỏt triển của mỗi quốc gia. Với nhận thức nhƣ trờn, Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam đó đầu tƣ rất nhiều vào giỏo dục và đào tạo, đặc biệt là vấn đề đào tạo chuyờn gia cụng nghệ thụng tin. Bờn cạnh đú Chớnh phủ cũng đó phõn cấp trỏch nhiệm của cỏc bộ, ngành, địa phƣơng trong việc thực hiện cỏc mục tiờu trờn trong đú Bộ Giỏo dục-Đào tạo sẽ chủ trỡ tổ chức thực hiện chƣơng trỡnh quốc gia về phỏt triển nguồn nhõn lực cụng nghệ thụng tin. Đõy sẽ là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu núi riờng cú thể thu hỳt và lựa chọn cỏc cỏn bộ cụng nghệ thụng tin cú trỡnh độ để tham gia thực hiện cỏc chiến lƣợc phỏt triển kinh doanh và chiến lƣợc E-marketing của doanh nghiệp.

3.1.2.4 Chớnh sỏch phỏt triển cụng nghệ điện tử, viễn thụng và Internet:

Gần đõy Việt Nam đó cụng bố chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cụng nghệ điện tử, thƣơng mại điện tử và Internet. Với sự ra đời của cỏc chớnh sỏch này, mụi trƣờng Internet và thƣơng mại điện tử ở Việt Nam đó khụng ngừng đƣợc mở rộng và phỏt triển. Đõy sẽ là động lực để thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Internet năng động hơn trong cuộc chạy đua chiếm lĩnh thị trƣờng Internet cũng nhƣ phỏt triển Internet tại Việt Nam. Đồng thời, cỏc chớnh sỏch này cũng nới lỏng sự quản lý của Nhà nƣớc đối với cỏc Doanh nghiệp cung cấp cỏc dịch vụ mạng Internet, tạo quyền chủ động cho họ nhiều hơn trong kinh doanh, nhờ thế cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú nhiều thuận lợi hơn trong việc ứng dụng mạng Internet vào cỏc hoạt động của mỡnh. Do

http://svnckh.com.vn 68 vậy, cỏc doanh nghiệp sẽ thực sự phỏt huy thế mạnh và khẳng định đƣợc vị trớ cuả mỡnh.

Bờn cạnh đú, Chớnh phủ ban hành một loạt cỏc văn bản phỏp quy làm cơ sở và là một cụng cụ phỏp lý hỗ trợ phỏt triển ứng dụng Cụng nghệ thụng tin trờn mọi mặt đời sống xó hội, trong đú cú thƣơng mại điện tử và chớnh phủ điện tử. Đõy khụng chỉ là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ứng dụng cụng nghệ thụng tin mà cũn cho nhiều tổ chức, cỏ nhõn cú nhu cầu tiến hành cỏc giao dịch điện tử an toàn qua mạng internet trong đú cú cả hoạt động e- marketing.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP VẬN DỤNG E-MARKETING CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU

3.2.1. Giải phỏp từ phớa Nhà nƣớc

3.2.1.1. Phỏt triển cơ sở hạ tầng phỏp lý

Mặc dự hành lang phỏp lý cho hoạt động thƣơng mại điện tử núi chung và e- marketing núi riờng đó và đang đƣợc xõy dựng. Tuy nhiờn, vấn đề cấp bỏch hiện nay là Nhà nƣớc cần cú những biện phỏp tớch cực hơn nữa để sớm đƣa những văn bản phỏp quy trờn đi vào cuộc sống nhằm tạo nền tảng phỏp lý vững chắc cho hoạt động giao dịch điện tử. Cú nhƣ vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới yờn tõm phỏt triển hoạt động thƣơng mại điện tử và e- marketing .

Bờn cạnh đú, nhà nƣớc cũng cần nhanh chúng sửa đổi những văn bản phỏp quy khỏc liờn quan đến hoạt động thƣơng mại điện tử và e- marketing nhƣ: Luật kế toỏn, Luật hải quan, Luật cụng nghệ thụng tin…. Cần phải nhỡn nhận cỏc hoạt động về Internet cú liờn quan tới hầu hết cỏc mặt của đời sống kinh tế xó hội, trong đú cú thƣơng mại điện tử và e- marketing. Trong số cỏc chớnh sỏch đó ban hành, chớnh sỏch về quản lý cung cấp thụng tin điện tử, thiết lập trang tin điện tử, quản lý tờn miền Internet và an ninh mạng đũi hỏi sự nghiờn cứu sửa đổi càng sớm càng tốt.

Mặt khỏc, cỏc cơ quan ban hành chớnh sỏch cần tiếp thu thƣờng xuyờn, liờn tục những phản hồi từ cỏc đối tƣợng khỏc nhau, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp đối với chớnh sỏch do mỡnh ban hành và cố gắng khụng làm ảnh hƣởng và cản trở tới sự phỏt triển chung của doanh nghiệp.

http://svnckh.com.vn 69

3.2.1.2 Phỏt triển cơ sở hạ tầng cụng nghệ.

Nền tảng phỏt triển hoạt động E- marketing là hạ tầng cơ sở cụng nghệ, bởi hoạt động E- marketing cũng nhƣ hoạt động thƣơng mại điện tử diễn ra chủ yếu trong mụi trƣờng mạng internet. Do đú để phỏt triển E- marketing, trước hết phải cú một cơ sở hạ tầng cụng nghệ vững chắc.

Thực tế hiện nay cho thấy tại Việt Nam, lĩnh vực cụng nghệ thụng tin mặc dự đó thu hỳt đƣợc sự quan tõm của cỏc tầng lớp xó hội nhƣng do hạn chế về cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật mà cho đến nay, lĩnh vực này vẫn đang gặp phải những khú khăn nhất định làm cản trở tới sự phỏt triển của thƣơng mại điện tử núi chung cũng nhƣ hoạt động E- Marketing núi riờng tại Việt Nam. Cú thể kể đến một số khú khăn nhƣ: cƣớc viễn thụng, cƣớc truy cập Internet cũn cao so với cỏc nƣớc trong khu vực và mặt bằng chung của thế giới, mặt khỏc, do cơ sở hạ tầng yếu kộm nờn dự cỏc doanh nghiệp muốn nõng cấp cụng nghệ cũng khú cú thể thực hiện đƣợc.

Vỡ thế, Nhà nƣớc cần quan tõm triển khai thực hiện những chớnh sỏch về cụng nghệ thụng tin một cỏch hiệu quả. Những chớnh sỏch này phải đƣợc triển khai thực hiện một cỏch nghiờm tỳc và khẩn trƣơng để theo kịp sự phỏt triển của hoạt động cụng nghệ thụng tin tại Việt Nam với phƣơng chõm: coi cụng nghệ thụng tin là cụng cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiờu thiờn niờn kỷ, từng bƣớc hỡnh thành một xó hội thụng tin; coi cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin là ngành kinh tế mũi nhọn đƣợc nhà nƣớc ƣu tiờn hỗ trợ và khuyến khớch phỏt triển; ƣu tiờn phỏt triển hạ tầng thụng tin và truyền thụng tạo cơ sở cho cỏc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong mọi lĩnh vực của toàn xó hội.

Thứ hai: Đẩy mạnh việc ứng dụng Internet trong cỏc cơ quan nhà nƣớc, cỏc doanh nghiệp và cỏc cỏ nhõn. Cỏc biện phỏp đƣa ra gồm:

-Điều chỉnh mức cƣớc thuờ bao điện thoại và thuờ bao Internet. Đõy là một trong những nhõn tố cản trở tới việc đầu tƣ, ứng dụng cụng nghệ thụng tin và Marketing điện tử tại cỏc doanh nghiệp. Hơn nữa, giỏ cƣớc viễn thụng cao khiến ngƣời dõn khú cú cơ hội tiếp cận Internet, do đú họ ớt cú cơ hội tiếp cận với hỡnh thức giao dịch trờn mạng, trong khi số ngƣời sử dụng Internet là một trong những tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ sẵn sàng tham gia thƣơng mại điện tử ở mỗi quốc gia và là điều kiện quan trọng để cỏc doanh nghiệp xõy dựng chiến lƣợc E-Marketing. Vỡ thế, một trong những biện phỏp để giảm mức cƣớc viễn thụng là nhà nƣớc phải xoỏ bỏ hỡnh thức độc quyền về lĩnh vực viễn thụng, tạo cơ hội cho cỏc chủ thể tham gia và cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực này.

http://svnckh.com.vn 70 Tạo mụi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực viễn thụng và kinh doanh Internet. Mặc dự Nghị định số 55/2001/NĐ-CP về quản lý, cung cấp dịch vụ Internet cho phộp nhiều đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ Internet nhƣng hiện nay mới chỉ cú 7 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực này và Tổng cụng ty bƣu chớnh viễn thụng Việt Nam (VNPT) với những lợi thế về cơ sở hạ tầng và những ƣu đói từ phớa ngành vẫn chiếm thị phần lớn nhất (55,76%), chi phối giỏ dịch vụ, làm hạn chế sự cạnh tranh giữa cỏc nhà cung cấp 11

. Do vậy, nhà nƣớc cần sớm ban hành những quy định cụ thể để tạo sự cạnh tranh cụng bằng giữa cỏc doanh nghiệp, từ đú từng bƣớc giảm mức cƣớc viễn thụng.

Giảm cƣớc viễn thụng cần phải đi đụi với việc cải thiện chất lƣợng dịch vụ Internet. Ngoài ra, để nõng cao chất lƣợng dịch vụ viễn thụng, nhà nƣớc cần cú những đầu tƣ thớch hợp cho việc nõng cấp cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin, khuyến khớch doanh nghiệp đầu tƣ nhiều hơn cho việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào hoạt động của doanh nghiệp.

- Nhà nƣớc cần xõy dựng kế hoạch tổng thể nhằm đƣa dịch vụ Internet đến vựng sõu vựng xa nhằm tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp ở những vựng này cú thể ứng dụng Internet vào hoạt động kinh doanh. Để làm đƣợc điều này, việc đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng cụng nghệ là khụng thể thiếu.

3.2.1.3. Đào tạo nguồn nhõn lực

Phỏt triển nguồn nhõn lực là yếu tố quyết định tới sự thành cụng của hoạt động thƣơng mại điện tử núi chung và hoạt động E-Marketing núi riờng. Thực tế cho thấy ở Việt Nam, phần lớn cỏc doanh nghiệp mới chỉ nghe núi tới thƣơng mại điện tử và Marketing điện tử chứ chƣa biết đến lợi ớch và cỏc điều kiện tham gia thƣơng mại điện tử, đại đa số dõn chỳng chƣa biết đến hoặc chƣa từng nghe núi về khỏi niệm thƣơng mại điện tử và Marketing điện tử, hầu hết những cỏn bộ thực hiện cỏc hoạt động E-Marketing đều khụng

Một phần của tài liệu E-marketing cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)